Tiểu Luận So sánh điểm giống và khác nhau giữa Cơ quan Tài phán Quốc Tế và Cơ quan Tài phán Quốc Gia

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài Tập Học Kỳ Công Pháp Quốc Tế
    Đề bài:
    So sánh điểm giống và khác nhau giữa Cơ quan Tài phán Quốc Tế và Cơ quan Tài phán Quốc Gia (4 Trang - 9 điểm )

    =======
    MỤC LỤC

    I. MỞ ĐẦU
    Để hiểu thế nào là cơ quan tài phán quốc gia, cơ quan tài phán quốc tế, chúng ta cần hiểu tài phán là gì. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, tài phán được hiểu là toàn bộ các hoạt động, hành vi của tổ chức, cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền theo luật định trong việc giải quyết các vụ việc tranh chấp pháp lý. Quyền tài phán là quyền năng theo pháp luật, phù hợp với pháp luật và được pháp luật đặt ra và bảo hộ. Cũng có thể đó là quyền tài phán không phải được pháp luật trực tiếp lập ra nhưng được quy phạm pháp luật cho phép các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền lập ra.
    Với những kiến thức chung về tài phán, để phân biệt những đặc thù cơ bản giữa hai cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán quốc gia một cách cụ thể và sâu sắc hơn, em xin chọn đề tài: “So sánh điểm giống và khác nhau giữa cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán quốc gia” làm đề tài tiểu luận cho bài tập học kì của mình.
    II. NỘI DUNG
    1. Cơ sở pháp lý
    2. Cơ sở hình thành
    3. Chức năng, thẩm quyền
    4. Cơ cấu tổ chức

    5. Thủ tục tố tụng
    6. Giá trị pháp lý của phán quyết

    7. Hệ thống cơ quan tài phán

    III. KẾT LUẬN
    Hai hệ thống cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán quốc gia đều có những đặc trưng nhất định. Qua những phân tích và rút ra những nét đặc thù, sự khác nhau của hệ thống cơ quan tài phán quốc tế so với hệ thống cơ quan tài phán quốc gia nêu trên, chúng ta có thể đưa ra những lời giải thích vì sao các thiết chế tài phán quốc tế lại có những điểm đặc thù như vậy. Quốc tế - đó là một khối cộng đồng liên kết giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ để cùng nhau hợp tác và phát triển. Nếu như trong cộng đồng đó nảy sinh các tranh chấp thì đầu tiên là phải tôn trọng sự thỏa thuận của các bên. Vì vậy, trong thiết chế tài phán quốc tế, sự thỏa thuận là yêu tố quan trọng. các bên có thể thỏa thuận lựa chọn tòa án, lựa chọn tòa trọng tài để giải quyết các tranh chấp.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc Tế, Nxb Công An Nhân Dân – 2004.
    2. http://daitudien.net
    3. http://wikipedia.org
    4. http://diendankienthuc.net
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...