Tài liệu So sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động trong hai ngôn ngữ Pháp và Việt

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    So sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động trong hai ngôn ngữ:
    Pháp và Việt








    Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu t-rên lý thuyết cũng như khảo sát ngữ liệu cho thấy ở cả hai ngôn ngữ Pháp và Việt đều có những phương tiện biểu đạt ý nghĩa bị động với những đặc thù riêng của mỗi ngôn ngữ. Việc thể hiện ý nghĩa bị động trong tiếng Pháp phổ biến hơn trong tiếng Việt. Tuy nhiên, lối nói tiếp thụ-bị động hay nói cách khác là việc xử dụng các cấu trúc để biểu đạt ý nghĩa bị động đang có xu hướng gia tăng trong tiếng Việt và đi kèm với xu hướng này là sự xuất hiện của một số cấu trúc mới được dùng để thể hiện ý nghĩa bị động. Nguyên nhân có thể là do ảnh hưởng của giao thoa ngôn ngữ qua tiếp xúc và dịch thuật. Một trong những biện pháp có thể giảm bớt khó khăn của người Việt Nam học tiếng Pháp khi phải sử dụng dạng bị động là tăng cường việc hướng dẫn người học chủ động so sánh đối chiếu dạng bị động tiếng Pháp với lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt.







    1. Đặt vấn đề

    khác biệt: có quan niệm cho rằng tiếng Việt

    không có dạng bị động, có quan niệm cho
    Theo các nhà nghiên cứu, ý nghĩa bị động rằng trong tiếng Việt có tồn tại dạng bị động.
    tồn tại ở hầu hết các ngôn ngữ, sự khác biệt là Khi học tiếng Pháp hay khi phải chuyển dịch
    ở cách biểu đạt ý nghĩa này. Một trong những giữa hai ngôn ngữ này, người Việt Nam
    phương tiện thường được sử dụng để biểu không khỏi lúng túng.
    đạt ý nghĩa bị động là dạng bị động. Đối với Tuy nhiên, mục đích của bài viết này
    các ngôn ngữ châu Âu thì dạng bị động là không phải là để bàn về sự tồn tại hay không
    một hiện tượng quen thuộc nhưng cho đến tồn tại của dạng bị động mà chỉ thử tìm hiểu,
    hiện nay vẫn còn có nhiều quan niệm khác so sánh cách biểu đạt ý nghĩa bị động trong
    nhau về dạng bị động nói chung và dạng bị tiếng Pháp và trong tiếng Việt. Với mục đích
    động trong tiếng Pháp nói riêng. Trong tiếng đó, bài viết sẽ xem xét một cách cụ thể các
    Việt thì đây là một hiện tượng ngữ pháp vấn đề về cấu trúc, ý nghĩa và vai trò của
    đang phát triển vì vậy cách quan niệm về dạng bị động để trả lời câu hỏi đâu là những
    dạng bị động trong ngôn ngữ này còn rất cấu trúc phổ biến nhất trong tiếng Pháp và
    trong tiếng Việt thường được dùng để biểu


    đạt ý nghĩa bị động? Bài viết này cũng sẽ dựa
    trên một số văn bản đã được dịch từ tiếng










    Pháp sang tiếng Việt để có thể tìm hiểu về
    những phương tiện tương đương cho phép chuyển dạng bị động từ tiếng Pháp sang tiếng Việt.




    2. Những quan niệm chung về dạng bị động


    Dạng là gì? Theo quan niệm chung, dạng là một phạm trù được dùng trong việc mô tả cấu trúc câu hoặc mệnh đề chủ yếu liên quan đến động từ, để thể hiện cách mà các câu có thể lựa chọn mối quan hệ giữa chủ ngữ và bổ ngữ của động từ, mà không làm thay đổi nghĩa của câu. Phạm trù dạng được thể hiện bằng những hình thức khác nhau tùy theo từng ngôn ngữ. Chẳng hạn như ở tiếng La- tinh, dạng được thể hiện bằng hình thái của động từ. Ví dụ như với động từ yêu, thương, cùng được chia ở thức chỉ định, thì hiện tại nhưng có hình thức khác nhau ở dạng chủ động và ở dạng bị động :


    Dạng chủ động Dạng bị động amo amor
    amas amaris
    amat amatur amamus amamur amatis amamini amant amantur


    Trong khi đó ở tiếng Pháp hoặc tiếng Anh thì lại không có hình thái riêng biệt cho dạng bị động, dạng này được thể hiện bằng sự kết hợp giữa trợ động từ être, trong tiếng Pháp, to be, trong tiếng Anh, với phân từ quá khứ. Ví dụ:
    - Jacques a surpris le voleur. (Jacques đã bắt
    gặp tên trộm.)
    - Un voleur a été surpris par la police (Tên trộm đã bị công an bắt quả tang.)
    - Millions of people have read that book.
    (Hàng triệu người đã đọc cuốc sách này.)

    - That book has been read by millions of people
    (Cuốn sách này đã được hàng triệu người đọc).
    Chẳng hạn như ở tiếng La-tinh, dạng được thể hiện bằng hình thái của động từ, trong khi đó ở tiếng Pháp thì lại không có hình thái riêng biệt cho dạng bị động, dạng này được thể hiện bằng sự kết hợp giữa trợ động từ être với phân từ quá khứ. Dạng bị động là một hiện tượng ngữ pháp phổ biến ở nhiều ngôn ngữ. Song, mỗi trường phái ngữ pháp đều có cách quan niệm riêng về hiện tượng ngữ pháp này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...