Báo Cáo So sánh các trung bình sau phân tích phương sai

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    So sánh các trung bình sau phân tích phương sai


    Comparison of treatment means after analysis of variance




    Summary
    The paper introduces methods for comparison of treatment means following analysis of variance (ANOVA). If the null hypothesis in the analysis of variance is rejected, the next step is to compare the treatment means (post hoc comparisons). Different tests such as LSD, Scheffé, Tukey, Bonferroni, S-N-K and Duncan are presented with recommendations, especially concerning the cases of equal numbers and non-equal numbers of replicates.


    Keywords: Analysis of variance, means, replicates, null hypothesis, comparison






    đặt vấn ®ề


    Phân tích phương sai một nhân tố với a mức: A1, A2, . , Aa được bảng:
    Nguồn
    biến động Bậc tự
    do Tổng bình
    phương Bình phương
    trung bình Giá trị F thực
    hiện Giá trị tới
    hạn F
    Nhân tố a-1
    dfA
    SSA MsA = SSA/dfA Ftn = msA/msE F(ỏ,dfA,dfE)
    Sai số n-a
    dfE
    SSE msE
    Toàn bộ n-1 SSTO


    Trong phân tích phương sai một nhân tố msE được ký hiệu là se2, se được gọi là sai số thí nghiệm, dfE là bậc tự do của sai số.
    Nếu Ftn ≤ F (ỏ, dfA,dfE) thì chấp nhận giả thiết H0: “Các trung bình của các mức bằng nhau”.
    Nếu ngược lại thì bác bỏ H0, tức là chấp nhận H1: “ Các trung bình của các mức không bằng nhau”.
    Phân tích phương sai hai hay ba nhân tố thì có nhiều giả thiết ứng với các trung bình khác nhau (trung bình của nhân tố 1, trung bình của nhân tố 2, trung bình của tương tác, .).
    Sau khi phân tích phương sai và kết luận “Các trung bình của các mức khác nhau” thì vấn đề
    đặt ra là cần so sánh các trung bình để biết cụ thể các trung bình nào bằng nhau, các trung bình nào khác nhau.
    Để kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của một loại trung bình phải tính tỷ số Ftn. Bình phương trung bình dùng làm mẫu số trong Ftn chính là bình phương của sai số dùng trong việc
    ước lượng và so sánh các trung bình tương ứng, còn bậc tự do tương ứng của mẫu số được gọi là bậc tự do của sai số.
    Chúng ta sẽ gọi sai số là se còn bậc tự do là dfE.




    1 Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHNNI












    Sai số của trung bình là:
    se
    sy =
    r




    Sai số của hiệu hai trung bình


    s ( y 1 ư
    2
    y 2 ) = se
    r


    Dưới đây là một số cách so sánh các trung bình sau khi phân tích phương sai.




    1. So sánh hai trung bình
    So giá trị tuyệt đối của hiệu hai trung bình mi và mj với ngưỡng LSD (sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất - Least significant difference)


    LSD


    ij =


    t (ỏ


    / 2 , dfE ) ×


    msE
    ( 1 + 1 )
    r r
    i j


    trong đó ỏ là mức ý nghĩa của kiểm định (tức xác suất đưa ra kết luận sai lầm: “ hai trung bình
    khác nhau” khi hai trung bình thực sự không khác nhau), dfE là bậc tự do của sai số, msE = s2 ,
    se là sai số thí nghiệm, ri và rj là các lần lặp của mức Ai và Aj
    Nếu | xi - xj | ≤ LSDij kết luận hai trung bình mi và mj bằng nhau Nếu | xi - xj | > LSDij kết luận hai trung bình mi và mj khác nhau.


    Khi số lần lặp bằng nhau (đều bằng r) LSD bằng


    LSD


    = t (ỏ


    / 2 , dfE ) ×


    msE × 2
    r




    2. So sánh nhiều trung bình (multiple comparaison) khi số lần lặp bằng nhau
    Nếu có a trung bình thì tất cả có a(a-1)/ 2 cặp trung bình cần so sánh. Có nhiều phương pháp, thường gọi là kiểm định (test), để so sánh và được chia thành các nhóm sau:


    a. Một ngưỡng so sánh cho tất cả các cặp
    Tất cả các cặp trung bình đều được so sánh theo cùng một cách: lấy giá trị tuyệt đối của hiệu hai trung bình rồi so với một ngưỡng. Nếu bé hơn ngưỡng thì coi như hai trung bình bằng nhau, ngược lại thì coi như khác nhau.


    a1- Kiểm định LSD
    Nếu ước lượng giá trị trung bình thì nửa chiều dài khoảng ước lượng bằng:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...