Tiểu Luận So sánh các quy định của Luật thương mại Việt Nam 2005 với các quy định của Công ước Viên năm 1980 v

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục:
    I. So sánh công ước Viên 1980 và luật Thương mại Việt Nam 2005: 2
    1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2
    1.2. Một số điểm khác nhau cơ bản giữa công ước Viên và luật thương mại Việt Nam 2005 : 2
    1.3. Khái niệm vi phạm hợp đồng cơ bản: 3
    1.4. So sánh cụ thể về các biện pháp chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng: 4
    1.4.1. Chế tài hủy hợp đồng 4
    1.4.2.Về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng 5
    1.4.3.Về bồi thường thiệt hại 6
    1.4.4.Về các trường hợp miễn trách 8
    1.4.5. Phạt vi phạm. 9
    II. Nhận xét và ý kiến đóng góp: 9
    1. Nhận xét: 9
    2. Ý kiến đóng góp: 9

    I. So sánh công ước Viên 1980 và luật Thương mại Việt Nam 2005:
    1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

    Theo Công ước Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng Mua bán Quốc tế Hàng hoá (United Nations Convention on Contracts for International Sales of Goods, Vienna 1980 - CISG, gọi tắt là Công ước Viên năm 1980): tính chất quốc tế được xác định chỉ bởi một tiêu chuẩn duy nhất, đó là các bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau (điều 1 Công ước Viên năm 1980). Công ước này không quan tâm đến vấn đề quốc tịch của các bên khi xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
    Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 không đưa ra tiêu chí để xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà liệt kê những hoạt động được coi là mua bán hàng hóa quốc tế. Điều 27 nêu rõ mua bán quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...