Tài liệu So sánh các họat động trung gian thương mại

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    SO SÁNH CÁC HỌAT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI


    [TABLE=width: 676]
    [TR]
    [TD=colspan: 5]- Tạo điều kiện để bên có nhu cầu bán, cung ứng dịch vụ thiết lập quan hệ với bên có nhu cầu mua hàng, sử dụng hàng hóa hoặc thông qua bên này mà hàng hóa, dịch vụ sẽ đến được với người thứ ba.
    - Mục đích của bên trung gian là tiền thù lao.
    - Hình thức: lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD=colspan: 6]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bên nhân danh
    [/TD]
    [TD]Bên đại diện nhân danh bên giao đại diện để giao dịch
    [/TD]
    [TD]Bên môi giới không nhân danh bên được môi giới để giao dịch
    [/TD]
    [TD]Bên nhận ủy thác nhân danh chính minh để giao dịch
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]Bên đại lý nhân danh chính mình
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phạm vi đối tượng giao dịch
    [/TD]
    [TD]Trong mọi lĩnh vực của HĐTM
    [/TD]
    [TD]Chủ yếu trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hoạt động hàng hải, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm
    [/TD]
    [TD]Trong lĩnhvực mua bán hàng hóa
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]Trong mọi lĩnh vực của hoạt động thương mại
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Về mặt pháp lý
    [/TD]
    [TD]Bên giao đại diện chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh trong phạm vi đại diện
    [/TD]
    [TD]Các bên được môi giới chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của mình
    [/TD]
    [TD]Bên nhận ủy thác tự chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh do mình thực hiện với bên thứ ba
    [/TD]
    [TD]Bên giao đại lý chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mối quan hệ giữa bên giao và bên trung gian
    [/TD]
    [TD]Thường có mối quan hệ hợp tác lâu dài
    [/TD]
    [TD]Có thể là quan hệ theo từng vụ việc hoặc lâu dài
    [/TD]
    [TD]Có thể là quan hệ theo từng vụ việc hoặc lâu dài
    [/TD]
    [TD]Thường có mối quan hệ hợp tác lâu dài
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Vấn đề kiểm soát
    [/TD]
    [TD]Ít quyền kiểm soát đối với bên đại diện
    [/TD]
    [TD]Hầu như không có quyền kiểm soát đồi với bên môi giới
    [/TD]
    [TD]Ít quyển kiểm soát đối với bên nhận ủy thác
    [/TD]
    [TD]Kiểm soát khá chặt chẽ bên đại lý
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG

    Khi một bên vphđ và vi phạm đó là VPCB thì bên kia có quyền hủy hợp đồng. Thực tiễn tranh chấp trong kinh doanh quốc tế cho thấy không dễ dàng để xác định đâu là VPCB Nếu không vì lý do bất khả kháng, người bán không nên tự tuyên bố ngừng thực hiện hợp đồng
    Tranh chấp giữa Bên mua là các Cty của Argentina và của Hungary, Bên bán là một Cty của Nga. Bên mua kiện bên bán đã VPCB hợp đồng vì đã không giao hàng như cam kết. Bên bán cho rằng Bên mua đã VPCB hợp đồng vì đã chậm thanh toán. Tranh chấp được xét xử tại Hội đồng TT Zurich, phán quyết tuyên ngày 31/5/1996. Công ước Vienna năm 1980 về HĐMBHH quốc tế (sau đây gọi tắt là CISG) đã được áp dụng.
    Diễn biến tranh chấp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...