Tài liệu So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xỏc định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rời và mỏy

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xỏc định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rời và mỏy in offset cuộnSo sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xỏc định sản lượng in tối ưu giữa

    ĐỀ TÀI: So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xỏc định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rời và mỏy in offset cuộnSo sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xỏc định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rời và mỏy in offset cuộn

    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngay sau khi đất nước chúng ta được hoàn toàn giải phóng và thống nhất, ngành công nghiệp in đă mau chóng đổi mới – nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công nghệ về in offset và đă chuyển từ in Typụ sang in offset. Đó là một sự chuyển đổi đúng đắn, mau chóng và rất hiệu quả, một cuộc cách mạng về công nghệ in, nó làm cho ngành in tiến bộ lên rất nhiều.
    Máy in offset đă ra đời, trải qua nhiều thập kỷ. Ngày nay, do được ứng dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ mà chất lượng sản phẩm in offset ngày càng được cải tiến và nâng cao. Phương pháp in offset có nhiều ưu điểm là in được h́nh ảnh nhiều màu, tầng thứ thể hiện đầy đủ. Khi in sản phẩm nhiều màu chất lượng cao, in được trên nhiều loại sản phẩm in khác nhau. Chế bản nhanh, không độc hại, máy chạy được tốc độ cao. V́ vậy nó được sử dụng rộng răi và phát triển mạnh ở Việt Nam.
    Hiện nay, các công ty và các xí nghiệp sản xuất in ở Việt Nam thường tập trung đầu tư trang thiết bị là máy in offset tờ rời và máy in offset cuộn. Do đặc tính kỹ thuật in, ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng của chúng khác nhau mà kết quả của việc khai thác khác xa đối với công suất thiết kế mà khả năng của máy có được.
    Để giải quyết vấn đề đú, tụi nghiên cứu đề tài : “So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, xác định sản lượng in tối ưu giữa máy in offset tờ rời và máy in offset cuộn”.







    PHẦN I

    SỰ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
    CỦA NGÀNH IN VIỆT NAM


    Ngành in Việt Nam ra đời từ lâu, vào khoảng cuối đời Lờ cú một học giả Lương Như Mộc được nhà vua cử đi công cán ở bên Trung Quốc và học được phương pháp in phẳng bản đá ( sau này là in offset ) về áp dụng in ở Việt Nam, từ đó nước ta h́nh thành ngành công nghiệp in.
    Sau năm 1954 ngành công nghiệp in thực sự trở thành công cụ của Đảng và nhà nước để phục vụ công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xă hội.
    Với sự phát triển không ngừng của công nghệ điện tử thông tin, các phương tiện nghe –nhỡn cũng phát triển mạnh. Tuy nhiên, nhu cầu đọc ấn phẩm truyền thống do những tiện lợi khi sử dụng sẽ c̣n tồn tại và tiếp tục phát triển. V́ vậy, ngành công nghiệp in vẫn gữ vai tṛ quan trọng góp phần to lớn trong sự phát triển văn hóa đọc của xă hội trong nhiều năm nữa. Các phương pháp in công nghiệp truyền thống như in Typụ ( trong đó cú in Flờxụ), in offset , in ống đồng. Phương pháp in offset ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế hơn. Nhờ những ưu điểm về năng suất, chất lượng in và hiệu quả kinh tế cao, phương pháp in offset hiện được coi là phương pháp in chính cho hầu hết các loại ấn phẩm, các loại sách báo tạp chớ
    Trong hai thập kỷ gần đây công nghệ chế bản cho in offset phát triển nhanh và đang có những triển vọng đầy hứa hẹn . Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực thông tin, điện tử , kỹ thuật số, hóa học, máy tính, laser, điều khiển từ xa được áp dụng vào quá tŕnh in. Ngoài ra, việc xây dựng các chương tŕnh lập sẵn đưa vào máy tính điều khiển cũng ngày càng được ứng dụng rộng răi trong nhiều công đoạn in. Những điều này đó giỳp cho công nhân in và những người làm công tác kỹ thuật in hạn chế được những khiếm khuyết xảy ra trong quá tŕnh in như sự mất mát tầng thứ vựng sỏng (điểm t[SUP]’[/SUP]ram dưới 5% không hiện rơ) và ở trong vùng tối (điểm t'ram trên 90% bị nḥe, bị mờ khi in nền bẹt) khi in màu chồng t'ram , sự không đồng đều mật độ màu mực in và tờ in đầu tiên đến tờ in cuối cùng đă được khắc phục có hiệu quả.
    Trong việc chế tạo khuôn in đă ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phần mềm sắp chữ điện tử, phân màu sử dụng kỹ thuật số, hiện nay ở một số công ty đă sử dụng công nghệ CTF ( Computer – To - Film) và bắt đầu sử dụng công nghệ CTP ( Computer- To – Plate). Công nghệ CTPs truyền các phần tử in và phần tử không in lên bản in, h́nh ảnh mềm mại hơn, có độ sâu hơn. Công nghệ in sử dụng bản in không dùng nước (in offset khô) đó là bản silicon, sản phẩm in có cường độ màu và độ bóng cao, độ bền in sản lượng lớn, dự báo sẽ được sử dụng rộng răi trong những năm đầu thế kỷ XXI.
    Về thiết bị hiện nay, chúng ta đó cú những máy in rất hiện đại có thể in được nhiều màu, tù động điều chỉnh cấp mực, cấp ẩm, quá tŕnh in đặt theo chương tŕnh đă lập sẵn với mức độ tự động hóa cao. Việc điều chỉnh là kiểm tra chất lượng sản phẩm in bằng máy tính CNC ( Computerized Numercal Control). Thiết bị quét ghi số mật độ h́nh ảnh trên bản in EPS (Electronic Plate Scanner), cùng các thiết bị kiểm tra điều khiển bằng lượng mực in từ xa RCI (Remote Controlled Inking), sử dụng máy tính trung tâm kiểm tra mực in – CCI (Computer Controlled Inking) Ngay trờn cỏc máy in cuộn hiện đại ngày càng hoàn thiện và có nhiều chức năng cho công nghệ gia công ấn phẩm sau in.
    Hiện nay các công ty chủ yếu đầu tư hiện đại hóa cỏc dơy truyền công nghệ cho quá tŕnh sản xuất in, để mục đích giảm thời gian sản xuất từ chế bản tách màu, sắp trang chữ, chế bản ảnh đặt trang bỡnh ghộp khuụn in, in và gia công sau in như: sách, tạp chí nhiều màu, số lượng in lớn, chất lượng in ngày càng được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu in nhanh, in đẹp, giá cả phải chăng đảm bảo thông tin nhanh, phục vụ đầy đủ kịp thời nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật cho đất nước.




    PHẦN II
    CƠ SƠ LƯ THUYẾT - CÔNG NGHỆ IN OFFSET

    I.CƠ SỞ LƯ THUYẾT
    Phương pháp in offset về cơ bản khác với phương pháp in Typụ và in lơm (In ống đồng), trờn khuụn in offset những phần tử in bắt mực đẩy nước và phần tử không in bắt nước đẩy mực, chóng hầu như cùng nằm trên một mặt phẳng. Trong quá tŕnh in offset vật liệu in không tiếp xúc trực tiếp với khuôn in (hoặc bản in). Khi in, bản in cần được chà ẩm trước, sau đó chà mực, những phần tử không in nhận Èm, những phần tử in nhận mực. Đúng ộp in, trước hết mực truyền sang tấm cao su trung gian đàn hồi, sau đó mực trên tấm cao su được truyền lên giấy in hay vật liệu in.
    Tất cả các máy in offset đều hoạt động dựa trên nguyên lư quay tṛn. Đơn vị in của một máy in offset về cơ bản gồm có ba trục ống:
    - Trục ống bản để lắp bản in.
    - Trục ống cao su để lắp tấm cao su.
    - Trục ống in để làm mặt tựa tạo ra áp lực in.
    Phương pháp in offset hiện nay là phương pháp in tiên tiến cho năng suất cao chất lượng sản phẩm tụt, bởi v́ khả năng truyền tầng thứ và phục chế ảnh màu của offset tốt, có khả năng phục chế được hầu như tất cả các loại bản mẫu khác nhau.
    II. CÔNG NGHỆ IN OFFSET.
    Quá tŕnh công nghệ in offset để tạo ra một sản phẩm in hoàn chỉnh th́ phải qua ba công đoan chính đó là :
    Chế bản à In à Gia công sau in.
    - Quy tŕnh công nghệ chế bản:là khâu tạo ra khuôn in( hay bản in), nơi cấu thành lên h́nh dạng của một tờ in.
    - Quy tŕnh công nghệ in: là nơi thực hiện qúa tŕnh sao chép từ bản mẫu thành nhiều bản bằng những khuôn in đă được chế tạo ở trên.
    - Quy tŕnh công nghệ gia công sau in: là khâu cuối cùng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Khi kết thúc quá tŕnh in, các tờ in được chuyển cho khâu này để thực hiện tất cả các công việc như : gấp, cắt, bắt,xén, khâu tạo thành Ên phẩm tiêu dùng.
    II.1.QUY TR̀NH CÔNG NGHỆ CHẾ BẢN.
    Chế bản in offset là quá tŕnh tạo ra bản in ( khuôn in offset). Chế bản gồm có chế bản chữ và chế bản ảnh.Song song với việc chế bản ảnh (chụp quang cơ, phân màu điện tử, quét scanner) tạo ra phim đen trắng, đúp lếch,bốn màu là quá tŕnh chế ra các trang chữ, tít chữ trờn mỏy vi tớnh.Sản phẩm của chế bản chữ là những trang chữ trên giấy can.Sau khi tập hợp phim và giấy can là lúc tiến hành các công đoạn: b́nh bản, phơi bản, hiện bản để có một bản in hoàn thiện.















    [​IMG]SƠ ĐỒ QUY TR̀NH CÔNG NGHỆ CHẾ BẢN




























    II.1.1 Sẵp chữ điện tử.
    Khi sản xuất phải làm theo mẫu định trước của khách hàng. Mẫu đóng vai tṛ hết sức quan trọng trong sản xuất in, nó quyết định: Loại sản phẩm này công ty hoặc xí nghiệp có làm hay không và làm trong một thời điểm nhất định. Khi nhận bản mẫu đồng thời quyết định giá cả, triển khai thực hiện quy tŕnh công nghệ và hẹn ngày giao hàng.
    Đặc điểm của bản mẫu cho sản xuất in:
    * Bản mẫu nét:
    - Bản mẫu nét là những tài liệu trên đó, các đường nét chữ hay h́nh ảnh ở bất cứ chỗ nào, cũng có độ đen độ đậm của màu sắc đều như nhau.
    - Bản mẫu nét thường gặp trong in offset là: Bản thiết kế, bản vẽ máy móc, nhà cửa, sơ đồ các loại bản thảo viết tay, hay đánh máy hoặc soạn thảo trên máy vi tính sau đó in trên máy in laser.
    - Nguyên mẫu nét có thể là đen hay màu sắc. Nguyên mẫu nét đen, do cán bộ kỹ thuật, hoạ sĩ dùng mực đen vẽ hay kẻ lên giấy trắng. Nguyên mẫu nhiều màu sắc, do cán bộ kỹ thuật, hoạ sỹ dùng mực màu vẽ lên giấy trắng. Nguyên mẫu nét nhiều màu thường là các bức tranh trên đó có những mảng, cḥm, vạt màu ghép lại hay lồng vào nhau hoặc các bản vẽ trên đó cú cỏc đường vẽ, đường kẻ nhiều màu xen vào nhau.
    * Bản mẫu nửa tầng thứ:
    - Bản mẫu nửa tầng thứ là các tài liệu trên đó h́nh ảnh có độ nhạt, đậm biến đổi dần từ chỗ trắng, nhạt, qua các tầng thứ trung gian rồi mới đến chỗ đậm nhất như: ảnh chụp người, con vật, phong cảnh.
     
Đang tải...