Tiểu Luận Sơ lược về lịch sử các vòng đàm phán của WTO - GATT và diễn biến vòng đàm phán DOHA

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỊCH SỬ CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT – WTO 3

    1.1 Tổng quan lịch sử 3

    1.2 Tổng quan 9 vòng đàm phán của GATT – WTO 3

    1.2.1 Bảng tóm tắt 9 vòng đàm phán 3

    1.2.2 Tổng quan 9 vòng đàm phán 4

    CHƯƠNG II: CHI TIẾT LỊCH SỬ 9 VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT – WTO 5

    2.2 Vòng Annecy 1949 6

    2.3 Vòng Torquay 1951 6

    2.4 Vòng Geneva 1956 6

    2.5 Vòng Dilon 1960 – 1961 6

    2.6 Vòng Kenedy 1964 – 1967 7

    2.7 Vòng Tokyo 8

    2.8 Vòng Uraguay (1986 – 1994) 9

    2.8.1 Bối cảnh hình thành 9

    2.8.2 Cấu trúc pháp lý 9

    2.8.3 Tiến trình 10

    2.9 Vòng Doha 2001 12

    2.9.1 Mục đích 12

    2.9.2 Nội dung chính 12

    2.9.3 Diễn biến 13

    2.9.4 Tích cực và hạn chế 15

    2.9.5 Tác động đến các nước đang phát triển 16

    2.9.6 Nguyên nhân bế tắc 17

    2.9.7 Giái pháp tháo gỡ 18




    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỊCH SỬ CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT – WTO

    1.1 Tổng quan lịch sử

    Từ khi GATT ra đời năm 1947-1948 đã diễn ra 8 vòng đàm phán thương mại. Thời kỳ đầu, các vòng đàm phán xoay quanh vấn đề cắt giảm thuế áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, đến thập niên 80, phạm vi đàm phán đã được mở rộng, bao trùm cả những vấn đề liên quan tới hàng rào bảo hộ phi thuế quan cản trở thương mại hàng hoá, rồi cả những lĩnh vực mới như thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Nhờ vậy, vào khoảng giữa thập niên 90, tại các nước công nghiệp phát triển, thuế đánh vào hàng công nghiệp đã được giảm xuống dưới mức 4%.

    Nhìn chung, những thỏa thuận thương mại trong các vòng đàm phán đó ràng buộc các nước ký kết phải tiến hành giảm thuế xuất, nhập khẩu cũng như giảm bớt các hàng rào thương mại phi thuế khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu. Mức độ giảm thuế khác nhau tùy theo từng nước cũng như từng loại hàng hóa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...