Thạc Sĩ Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Châu Ôn (Lạng Sơn) nửa đầu thế kỷ XIX

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 2
    3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
    4. Nguồn tư liệu của đề tài . 4
    5. Phương pháp nghiên cứu . 5
    6. Đóng góp của đề tài . 5
    7. Cấu trúc của đề tài . 6
    Chương 1: - TỈNH LẠNG SƠN NỬA
    ĐẦU THẾ KỈ XIX . 9
    1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . 9
    1.2. Lịch sử hành chính 15
    ư . 17
    Chương 2: SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở CHÂU ÔN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX . 25
    2.1. Địa bạ châu Ôn nửa đầu thế kỉ XIX . 25
    2.2. Sở hữu ruộng đất ở châu Ôn theo địa bạ Gia Long 4 (1805) . 27
    2.3. S h 21 (1840) . 38
    2.4. So sánh sở hữu ruộng đất ở châu Ôn nửa đầu thế kỉ XIX theo địa bạ
    Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840) 48
    . 54
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    Chương 3: N
    60
    60
    3.2. Chăn nuôi 68
    nhiên 70
    71
    KẾT LUẬN . 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81
    PHỤ LỤC

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Cb : Chủ biên
    ĐHSPHN : Đại học sư phạm Hà Nội
    GS : Giáo sư
    HN : Hà Nội
    KH : Kí hiệu
    KHXH : Khoa học xã hội
    M.s.th.t.p : Mẫu, sào, thước, tấc, phân
    Nxb : Nhà xuất bản
    PGS : Phó giáo sư
    TCN : Trước công nguyên
    TS : Tiến sĩ
    TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ quốc gia I
    UBND : Ủy ban nhân dân

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    18
    Bảng 2.1: Thống kê địa bạ châu Ôn nửa đầu thế kỉ XIX 26
    Bảng 2.2: Tình hình ruộng đất của châu Ôn theo địa bạ năm Gia Long 4
    (1805) 27
    Bảng 2.3: Quy mô sở hữu ruộng tư của châu Ôn năm Gia Long 4 (1805) . 30
    Bảng 2.4: Bình quân sở hữu các xã của châu Ôn năm Gia Long (1805) 31
    Bảng 2.5: Giới tính trong sở hữu ruộng đất ở châu Ôn năm Gia Long 4
    (1805) 31
    Bảng 2.6: Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất của chủ nữ năm 1805 33
    Bảng 2.7: Quy mô sở hữu ruộng tư theo các nhóm họ năm 1805 . 35
    Bảng 2.8: Sở hữu ruộng đất của các chức sắc năm 1805 36
    Bảng 2.9: Tình hình ruộng đất châu Ôn theo địa bạ năm Minh Mạng 21 38
    Bảng 2.10: Quy mô sở hữu ruộng tư của châu Ôn năm Minh Mạng 21
    (1840) 40
    Bảng 2.11: Bình quân sở hữu các xã của châu Ôn 21
    (1840) 41
    Bảng 2.12: Tình hình giới tính trong sở hữu tư nhân năm 1840 . 41
    Bảng 2.13: Quy mô sở hữu ruộng tư theo các nhóm họ năm Minh Mạng
    21 (1840) . 43
    Bảng 2.14: Sở hữu ruộng đất của các chức sắc theo địa bạ Minh mạng 21
    (1840) 44
    Bảng 2.15: So sánh sự phân bố các loại ruộng đất của châu Ôn theo địa bạ
    Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840) . 49
    Bảng 2.16: Quy mô sở hữu ruộng tư của châu Ôn theo địa bạ Gia Long 4
    và Minh Mạng 21 50
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    Bảng 2.17: Quy mô sở hữu ruộng đất của các nhóm họ năm 1805 và năm
    1840 . 52
    h . Năm Gia
    Long 4 (1805) 53
    ư d i th i Gia Long . 56
    ư th 57
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    2.1: S châu Ôn năm 1805 28
    2.2: ương quan gi
    l 1805 . 37
    Bi 2.3: S 1840 . 39
    2.4: ương quan gi
    l 1840 . 45


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Vấn đề ruộng đất từ trước đến nay vẫn luôn là đối tượng nghiên cứu của
    nhiều công trình khoa học lớn nhỏ khác nhau, đặc biệt là vấn đề ruộng đất thời
    trung đại. Tìm hiểu vấn đề ruộng đất (một phần quan trọng của nền kinh tế
    nông nghiệp) cũng là tìm hiểu cơ sở của văn minh dân tộc ta trong lịch sử. Bởi
    lẽ, kinh tế nước ta cơ bản là sản xuất nông nghiệp.
    Kinh tế nước ta là kinh tế nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa nước, gắn
    với thuỷ lợi, gắn với vấn đề ruộng đất. Ruộng đất là vấn đề sống còn với kinh
    tế và xã hội.
    Dưới chế độ phong kiến, nông nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền
    kinh tế. Vấn đề ruộng đất cùng với các vấn đề khác như thủy lợi, tập quán sản
    xuất . được coi là yếu tố kinh tế cơ bản của quốc gia, là thứ tài sản vô giá,
    thiêng liêng và trường tồn với thời gian.
    Nghiên cứu vấn đề ruộng đất và nông nghiệp thời Nguyễn cho ta thấy được
    bức tranh nông nghiêp, nông thôn của một thời kì lich sử. Mặt khác, giúp chúng ta
    có những hiểu biết về những vấn đề chính trị - xã hội và văn hóa
    cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về chiều dài lịch sử dân tộc.
    .
    góp
    ợ a
    .
    Lạng sơn là mảnh đất địa đầu của tổ quốc, là nơi có nhiều dân tộc anh
    em cùng sinh sống từ lâu đời. Mỗi dân tộc lại có phong tục tập quán, và
    những nét văn hóa đặc trưng riêng. , châu Ôn
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    kinh tế - xã hội
    và những nét văn hóa ề Lạng
    Sơn xưa và nay.
    Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “S
    Châu Ôn (Lạng Sơn) thế kỉ XIX”
    làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp từ lâu đã có nhiều tác phẩm
    đề cập đế vấn đề này như:
    : “
    - .
    Một số các chuyên khảo nghiên cứu khá quy mô về vấn đề ruộng đất
    như: Vũ Huy Phúc (1979) với cuốn: “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa
    đầu thế kỉ XIX” đã hệ thống hóa những chính sách về ruộng đất dưới thời
    Nguyễn, cũng như tác động của nó với sự phát triển của lịch sử.
    Cuốn sách: “Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỉ XI - XVIII” (2 tập) của
    tác giả Trương Hữu Quýnh, xuất bản năm 1982 đã khái quát những nét chính
    về chế độ ruộng đất ở nước ta thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII, qua đó bước đầu đánh
    giá xu thế phát triển cũng như tính chất kinh tế, chính trị của một giai đoạn lịch
    sử nhất định.
    Tác phẩm: “Tình hình ruộng đất, nông nghiệp và đời sống nông dân
    dưới triều Nguyễn” (1997) do Trương Hữu Quýnh và Đỗ Bang chủ biên đã
    nghiên cứu một cách cụ thể về tình hình ruộng đất thông qua tư liệu địa bạ. Mặt
    khác, tác phẩm đề cập đến những chính sách nông nghiệp, đặc biệt là chính
    sách ruộng đất thời Nguyễn.
    Tác phẩm: “Về bảy dòng họ thổ ty Lạng Sơn” của tác giả Lã Văn Lô (bản
    đánh máy năm 2008) đã nêu nguồn gốc, vai trò của bảy dòng họ thổ ty tại Lạng
    Sơn, đồng thời nêu lên thiết chế chính trị của chế độ thổ ty.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    Năm 1999, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã xuất bản cuốn: “Địa chí
    Lạng Sơn”, đã khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh cũng như
    của các huyện trên địa bàn tỉnh.
    Ngoài ra, có một số tác phẩm nghiên cứu về văn hóa của một số dân tộc
    Lạng Sơn được thực hiện như: tác giả Nông Thị Nhình với cuốn: “Âm nhạc dân
    gian các dân tộc Tày- Nùng- Dao Lạng Sơn” do nhà xuất bản văn hóa dân tộc,
    xuất bản năm 2000. Tác phẩm đã giới thiệu một số nhạc cụ cũng như làn điệu
    dân ca các dân tộc Tày, Nùng, Dao ở Lạng Sơn.
    Tác phẩm: “Vài nét về văn hóa và địa danh văn hóa Lạng Sơn” của tác
    giả Hoàng Văn Páo do Sở văn hóa thông tin và du lịch Lạng Sơn xuất bản năm
    2011, cũng đề cập đến những nét văn hóa của các dân tộc Lạng Sơn cũng như
    những địa danh văn hóa tiểu biểu của tỉnh nhà.
    Một số luận án nghiên cứu về văn hóa của các dân tộc ở Lạng Sơn như:
    “Lễ hội Lồng Thồng của các dân tộc Tày ở Lạng Sơn” - Luận án tiến sỹ của tác
    giả Hoàng Văn Páo (2009).
    Tác phẩm: “Dân tộc Nùng ở Việt Nam” của Hoàng Nam, Nxb văn hóa
    dân tộc, Hà Nội, xuất bản năm 1992 có đề cập đến những kinh nghiệm sản
    xuất, cũng như đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Nùng nói chung,
    cũng như dân tộc Nùng ở Lạng Sơn nói riêng.
    Cuốn: “Thổ ty Lạng Sơn trong lịch sử” của tác giả Nguyễn Quang
    Huynh, nhà xuất bản văn hóa dân tộc xuất bản năm 2011 đã khái quát chế độ
    thổ ty trong lịch sử, vai trò, vị trí của các dòng họ phiên thần, thổ ty ở Lạng Sơn
    đối với lịch sử dân tộc.
    Gần đây có một số luận văn đề cập tới vấn đề ruộng đất, nông nghiệp
    thời Nguyễn như: “Huyện Thất Khê (Lạng Sơn) thế kỉ XIX”, của tác giả Lục
    Thị Thùy, năm 2014, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, trường Đại học Sư
    phạm - Đại học Thái Nguyên. Tác giả Lê Thị Thu Hương với luận văn: “Huyện
    Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ nửa đầu thế kỉ XIX”, luận văn
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên,
    năm 2008.
    Như vậy, đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề ruộng đất, nông
    nghiệp cũng như vấn đề kinh tế, văn hóa Lạng Sơn, song chưa có công trình
    nào đi sâu tìm hiểu: “Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp châu Ôn (Lạng
    Sơn) nửa đầu thế kỉ XIX”. Vì vậy, tôi lựa chọn tìm hiểu vấn đề này và xem
    thành quả của những nhà nghiên cứu đi trước là những gợi ý tham khảo quý
    báu giúp tôi hoàn thành đề tài này.
    3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    - Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài “Sở hữu ruộng đất và kinh tế
    nông nghiệp châu Ôn (Lạng Sơn) nửa đầu thế kỉ XIX” trên cơ sở nguồn tài liệu
    khai thác được, chúng tôi mong muốn góp phần phản ánh một cách khách
    quan, khoa học về tình hình sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp của châu
    Ôn (Lạng Sơn) ở nửa đầu thế kỉ XIX. Từ đó, tái hiện lại bức tranh nông thôn
    của một địa phương ở một thời kì lịch sử. Đồng thời, góp phần tích lũy kiến
    thức chuyên môn phục vụ công tác giảng dạy của bản thân.
    - Đối tượng nghiên cứu: Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp châu
    Ôn (Lạng Sơn) nửa đầu thế kỉ XIX.
    - Phạm vi nghiên cứu: Là Châu Ôn (Lạng Sơn) giai đoạn nửa đầu thế kỉ
    XIX với 2 tổng, 9 xã trang. Tập trung các lĩnh vực sở hữu ruộng đất, kinh tế nông
    nghiệp châu Ôn qua 2 thời điểm Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840).
    - Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư,
    đặc điểm kinh tế - xã hội của châu Ôn. Nội dung chính là làm rõ vấn đề sở hữu
    ruộng đất và kinh tế nông nghiệp của châu Ôn nửa đầu thế kỉ XIX.
    4. Nguồn tư liệu của đề tài
    - Nguồn tư liệu thành văn: Tài liệu của Quốc sử quán triều Nguyễn như:
    Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5
    thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Đồng Khánh dư địa chí, Lịch
    triều hiến chương loại chí, Kiến văn tiểu lục, Vân đài loại ngữ
    Ngoài ra, có các chuyên khảo về ruộng đất như: Chế độ ruộng đất ở
    Việt Nam từ thế kỉ XI - XVIII của Trương Hữu Quýnh; Tìm hiểu chế độ
    ruộng đất Việt Nam của Vũ Huy Phúc; Tác phẩm: Tình hình ruộng đất, nông
    nghiệp và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn do Trương Hữu Quýnh và
    Đỗ Bang chủ biên
    - Nguồn tư liệu địa phương: Địa chí Lạng Sơn, các tư liệu có liên quan
    đến ruộng đất, kinh tế, văn hóa ở địa phương.
    - Các công trình nghiên cứu về kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc ở
    miền núi phía Bắc, các sách, tạp chí xuất bản có liên quan đến đề tài.
    - Nguồn tư liệu thực địa, điền dã: các tài liệu truyền miệng, truyện kể,
    truyền thuyết, ca dao, tục ngữ địa phương có đề cập đến vấn đề ruộng đất và
    kinh tế nông nghiệp.
    - Nguồn tư liệu địa bạ: Tổng số 9 đơn vị địa bạ có niên đại Gia Long 4
    (1805) và Minh Mạng 21 (1840) của huyện được khai thác tại Trung tâm lưu
    trữ Quốc gia I (Hà Nội).
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp lịch sử và phương pháp
    lôgíc, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, hồi cố, điền dã để
    hoàn thiện luận văn.
    6. Đóng góp của đề tài
    Đề tài là sự tổng hợp các tài liệu về châu Ôn: Điều kiện tự nhiên, đặc
    điểm dân cư và quá trình tộc người, cũng như tình hình kinh tế
    Thống kê địa bạ châu Ôn góp phần làm rõ tình hình ruộng đất của châu
    huyện nửa đầu thế kỉ XIX. Trên cơ sở đó tìm hiểu phong tục tập quán liên quan
    đến ruộng đất và nông nghiệp của cư dân trong huyện nửa đầu thế kỉ XIX.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    6
    Góp phần cung cấp thêm tư liệu giúp địa phương và các nhà nghiên cứu
    tham khảo.
    7. Cấu trúc của đề tài
    Luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ
    lục, n 3 chương:
    Chương 1: Khái quát về châu Ôn - tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX
    Chương 2: Sở hữu ruộng đất ở châu Ôn nửa đầu thế kỉ XIX
    Chương 3: Kinh tế nông nghiệp châu Ôn nửa đầu thế kỉ XIX
     
Đang tải...