Tiểu Luận Sở hữu nhà nước_một hình thức sở hữu chủ đạo định hướng cho các quan hệ tài sản trong xã hội phát tr

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Học kỳ dân sự

    MỞ ĐẦU
    Trong một xã hội, tất cả những quan hệ sở hữu chủ yếu trong môt xã hội hợp thành chế độ sở hữu của xã hội đó. Mỗi chế độ sở hữu có thể tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Mỗi hình thức sở hữu lại có vai trò và vị trí khác nhau. ở nước ta, thái độ của nhà nước và các quy định cụ thể của pháp luật đối với từng hình thức sở hữu khác nhau thì cũng có những quy ché pháp lý khác nhau. Nhà nước thừa nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhưng cũng xác định sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Điều 15, Hiến pháp năm 1992 đã quy định: “cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng dự trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể làm nền tảng”. Xuất phát từ tính chất “nền tảng” đó, trong bài viết này, em xin được lựa chọn đề tài “sở hữu nhà nước_một hình thức sở hữu chủ đạo định hướng cho các quan hệ tài sản trong xã hội phát triển”.

    MỤC LỤC:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TÊN ĐỀ MỤC
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Sở hữu nhà nước
    1. Khái niệm
    2. Chủ thể của sở hữu nhà nước
    3. Khách thể của sở hữu nhà nước
    4. Nội dung của sở hữu nhà nước
    [/TD]
    [TD]1
    1
    3
    5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Vai trò chủ đạo định hướng cho các quan hệ tài sản
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...