Tiến Sĩ Sinh kế bền vững vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 23/11/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2013


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐO AN i
    LỜI CẢM ƠN ỉỉ
    DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẢT V
    DANH MỤC BẢNG BIẾU vii
    DANH MỤC HỈNH VẼ Ix
    PHÀN MỜ ĐÀU 1
    CHƯƠNG 1: CO SỎ LÝ LUẬN VẺ SINH KẾ BÈN VŨNG VÙNG VEN BIÉN TRONG BÓI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẶU 20
    1.1. Sinh kế bền vừng 20
    1.1.1. Khái niệm 21
    1.1.2. Tính bền vừng của sinh kế 22
    1.1.3. Tiêu chí đánh giá tính bền vừng cùa sinh kế 23
    1.1.4. Khung sinh kế bền vừng 23
    1.2. Sinh kế bền vừng và biến đổi khí hậu 28
    1.2.1. Tồng quan về biến đổi khí hậu 28
    1.2.2. Gắn kết khung sinh kế bền vừng và biến đổi khí hậu 32
    1.3. Sinh kế bền vừng vùng ven biển trong bối cánh biến đổi khí hậu 34
    1.3.1. Tác động của biến đổi khí hậu đối với vùng ven biển 34
    1.3.2. Khả năng bị tồn thương của sinh kế ven biền trước tác động của biến đổi khí hậu 39
    1.3.3. Năng lực thích ứng của sinh kế ven biền trước tác động của biến đổi khí hậu 41
    1.3.4. Hồ trợ sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu 51
    1.4. Két luận Chương 1 58

    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 59
    2.1. Giả thuyết nghiên cứu 59
    2.2. Khung phân tích 60
    2.3. Nguồn dừ liệu 61
    2.3.1. Dừ liệu thứ cấp 61
    2.3.2. Dừ liệu sơ cấp 63
    2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 70
    2.5. Kết luận Chinrng 2 77

    CHƯƠNG 3: SINH KÉ Hộ GIA ĐÌNH VEN BIÉN ĐÒNG BẰNG SÔNG HÒNG TRONG BỚI CẢNH BIÉN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN cứu ĐIẺN HÌNH TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 79
    3.1. Thưc trang sinh ké hô gia đình vùng ven biển đồng bằng sông Hồng , 79
    3.1.1. Thưc trang phát triên kinh tê-xã hôi vùng ven biên đông băng sông Hông . 79
    3.1.2. Thưc trang sinh kê hô gia đình vùng ven biên đông băng sông Hông 81
    3.2. Biến đổi khí hậu ỏ’ Việt Nam và tác động lên sinh kế vùng ven biển đồng
    bằng sông Hồng 95
    3.2.1. Biên đôi khí hâu ờ Viêt Nam 95
    3.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu lên sinh kế vùng ven biển đồng bằng sông Hồng .96
    3.3. Sinh kế hộ gia đình ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu
    điển hình tai tỉnh Nam Đinh 102
    3.3.1. Giới thiêu chung vê tỉnh Nam Đinh 102
    3.3.2. Các kết quả chính và bình luân từ điều tra hô gia đình tai tinh Nam Đinh . 105
    3.4. Kết luân Chương 3 125

    CHƯƠNG 4: MỘT SÓ GƠI Ý CHÍNH SÁCH 126
    4.1. Các sinh kế bền vững và thích ứng vói BĐKH cho các huyện ven biển của
    tỉnh Nam Đinh 126
    4.1.1. Phân tích tính bền vừng về kinh tế-xã hội-môi trường và khả năng thích ứne
    trước tác đông của BĐKH của các sinh kê hiên tai 126
    4.1.2. Đê xuât các sinh kê bên vừng và thích ứng với BĐK.H cho các huyện ven biên
    của tình Nam Đinh 133
    4.1.3. Đề xuất các chính sách hỗ trợ sinh kế nhằm thích ứng với BĐKH đối với tinh
    Nam Đinh 137
    4.2. Môt số gơi V chính sách cho các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng 144
    4.2.1. Xây dưng năng lưc thích ứng câp đia phương 145
    4.2.2. Tăng cường thưc hiên các biên pháp thích ứng theo ngành 145
    4.3. Kết luân Chương 4 147
    KÉT LUẬN 148
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỚ KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 151
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 153
    PHỤ LỤC 161



    PHÀN MỞ ĐÀU
    1. Sự cần thiết của đề tài nghicn cứu
    Sinh ke bền vừng (sustainable livelihood) từ lâu đã là chủ đề được quan tâm trong các tranh luận về phát triền, giảm nghèo và quản lý môi trường cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn, về mặt lý luận, cách tiếp cặn sinh ke bền vừng được dựa trên sự phát triền các tư tường về giảm nghèo, cách thức con người duy trì cuộc sống và tầm quan trọng của các vấn đe thể chế. Với việc đặt con người và những ưu tiên cùa con người ở vị trí trung tâm cùa sự phát triển, cách tiếp cận này tập trung vào các hoạt động giảm nghèo bằng cách đề người nghèo tự xây dựng cuộc sống dựa trcn các cơ hội cùa họ, hỗ trợ họ tiếp cận các nguồn lực và tạo dựng môi trường thuận lợi về thể chế và chính sách đế giúp họ thực hiện các cơ hội. về mặt thực tiễn, cách tiếp cặn này xuắt phát từ mối quan tâm về tính hiệu quả của hoạt động phát triển với kỳ vọng rằng việc đặt trọng tâm vào con người sẽ tạo ra sự khác biệt đáng ke trong việc đạt được các mục tiêu giảm nghèo. Điều này khác với nhừng nồ lực giảm nghèo trước đây thường có xu hướng tập trung vào tăng cường các nguồn lực hoặc cung cấp các dịch vụ hơn là tập trung vào con người. Chính vì vậy, các nghiên cửu về lý luận cũng như thực tiễn về sinh kế bền vừng vẫn sẽ là chù đề có tính thời sự cao khi nhừng nhu cầu của con người, đặc biệt là của người nghèo, luôn được ưu tiên trong mọi chính sách và hoạt động phát triển của các quốc gia trên thế giới. Trên thố giới, từ cuối nhừng năm 1990, đã có nhừng nghiên cứu áp dụng các lý thuyết về khung sinh kế bền vững đc phần tích các cơ hội và thách thức về sinh ke cùa người dân ớ khu vực nông thôn và ven bién, từ đó đề xuất những hình thức hồ trợ sinh ke phù hợp nhằm đạt được mục tiêu xóa đói giảm nghèo và phát triến bền vừng.
    Biến đồi khí hậu (íclimate change), với các biều hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu, mực nước biền dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan, được coi là một trong nhừng thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỳ 21. Với xu thế gia tăng khoảng 0,2°c mỗi thập kỷ, theo dự đoán của ừy ban Liên chính phủ về BĐKH, vào cuối thố ký 21, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng từ 2,3°c đến 4,5°c so với thời kỳ tiền công nehiệp hóa và mực nước biến toàn cầu sẽ dâng từ 1 m đến 3 m [17]. Với các tác động tiềm tàng đen tất cả các quốc gia, mọi đối tượng và trcn cả 3 lĩnh vực: kinh tế, xà hội và môi trường nên BĐKH là một trong nhừng vắn đề phát triền quan trọng nhắt hiện nay. Trong bối cảnh đó, sinh kế cùa hàng trăm triệu dân trên toàn the giới sẽ bị đc dọa nghiêm trọng; từ đó gây ra các tác động đốn hoạt động sản xuất và cuộc sống cùa người dân ờ vùng núi, đồng bằng và ven biền trên phạm vi toàn cầu.
    Gan kết sinh kế bền vững với biến đổi khí hậu, có thố nhặn thấy rằng, BĐKH là một yếu tố chủ chốt liên quan đến khả năne bị tồn thương của sinh kế, bời vì BĐKH gây ảnh hường đến các nguồn lực sinh kế, từ đó ảnh hướne đốn các hoạt động sinh kế và kết quả sinh kế. Tronc bối cảnh BĐK.H ngày càng trở nên phức tạp cả ờ hiện tại và tương lai, các sinh kế được đánh giá không chỉ dựa vào việc các sinh kế này có bền vững trcn 4 phương diện: kinh tế, xà hội, môi trường và thề chế hay không mà còn dựa vào việc các sinh ke này có thế thích ứng với BĐK.H hay không. Chính vì vậy, gắn kết sinh ke bền vững với yếu tố BĐKH sẽ giúp xây dựne các sinh kế bền vừng và thích ứng trong bối cảnh BĐK.H.
    Với khoáng 2,7 tỷ neười (chiếm 40% dân số thế giới) đane sinh sống ờ các vùng ven bicn trên thế giới, vùng ven biền được coi là một trong những khu vực phát triến năng động nhất the giới hiện nay [78]. Mặc dù là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển nhưng vùng ven biến cũng là nơi chịu những tác động mạnh nhắt của tự nhiên và hoạt động của con người. Các tác độne do BĐK.H được dự đoán sẽ tiếp tục làm khuyếch đại và trầm trọng hơn nhừng áp lực hiện tại đối với vùng ven biền, đặc biệt làm gia tăng khả năng bị tồn thương của nhừng sinh kế dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biến. Giảm khả năng bị tồn thương và tăng cường năng lực thích ứng trước tác động của BĐKH từ trước đến nay vẫn được coi là trách nhiệm của các hộ gia đình thông qua các lựa chọn về sinh kế. Do đó, thích ứng về sinh ke là chìa khóa đế giảm thiều khả năng bị tồn thươne và tăng cường khả năng chống chịu với BĐK.H ở các cộng đồng ven biền.
    Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 2-3°C và mực nước biền đã dâng them khoáne 20 cm. Dự đoán ràng, vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thái cao, nhiệt độ trung bình ờ Việt Nam có thề tăng thêm 2,5°c đến 3,7°c và mực nước biển có thề dâng thêm từ 78 cm đến 95 cm [4]. Đối với một quốc gia có đường bờ biến dài và hai đảng bằng châu thồ lớn thì mối đc doạ do BĐKH với các biểu hiện như mực nước biển dâng cao, bão, lù lụt, xói lở bờ biền và xâm nhập mặn . đối với Việt Nam là thực sự nghiêm trọng. Khoảng 58% sinh kế ven biến của Việt Nam đều dựa vào nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - là nhừng sinh ké phụ thuộc nhiều vào khí hậu và nguồn nước [53]. Theo đánh giá của Ngân hàng The giới (2007), Việt Nam nằm trong số 5 quốc gia bị ảnh hường nhiều nhắt bời nước biền dâng và không nơi nào ờ Việt Nam bị ảnh hướng nghiêm trọng hơn vùng ven biền.
    Với nguy cơ nước biển dâng cao do BĐKH, những ảnh hưởng của BĐKH đối với vùng ven biền nói chung và sinh kế của người dân ven biền nói riêng là không thể tránh khòi. Mặc dù Việt Nam nằm trong số các quốc gia trên the giới bị ảnh hường nặng nề nhất bời BĐKH nhưng khái niệm BĐKH và nhừng tác động tiềm tàng của nó cũng như nhu cầu thích ứng với BĐKH vẫn chưa được hiếu đúng mức ờ Việt Nam trừ cộng đồng nhỏ các nhà nghiên cứu, các chuyên gia và một số cơ quan nhà nước liên quan ờ trung ương và địa phương [53]. Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH ờ Việt Nam giai đoạn 2010-2015 đà được Chính phù phê duyệt năm 2008 nhằm đánh giá các ảnh hướng của BĐKH lên các ngành và địa phương, xây dựng các kế hoạch hành động nhằm ứng phó với BĐKH và đưa yếu tố BĐKH vào lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, ngành và địa phương. Quan điểm của Việt Nam về ứng phó với BĐK.H được nêu trong Chiến lược Quốc gia về BĐKH (2012) là “Việt Nam coi ứng phó với BĐK.H là vắn đề có ý nghĩa sống còn; ứng phó với BĐKH của Việt Nam phải gan liền với phát triển bền vừng, hướng tới nền kinh tế các bon thấp, tận dụng các cơ hội đế đối mới tư duy phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và sức mạnh quốc gia; tiến hành đảng thời các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đế ứng phó hiệu quả với BĐKH, trong đó ở thời kỳ đầu thích ứng là trọng tâm; .tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH của con người và các hệ thống tự nhiên nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảm an ninh và phát triền bền vừng quốc gia” [8]. Như vậy, thích ứng với BĐK.H vẫn sẽ là mục tiêu trước mất của Việt Nam trong thời gian tới, bời vì, tính đen năm 2000, Việt Nam chi phải chịu trách nhiệm cho 0,35% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính trcn thế giới và đây là một trong nhừng tỳ lệ thắp nhắt trcn toàn cầu [23]. Bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước thì việc cộng đồng tự xây dime năng lực thích ứng với BĐK.H được coi là một phần rắt quan trọng trong các chính sách thích ímg với BĐK.H ờ Việt Nam.
    Vùng vcn biển Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), với 4 tinh là Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình, là khu vực có mật độ dân cư cao và hoạt động sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu và nguồn nước. Tuy nhiên, đây lại là vùng đắt thấp vcn biển với 30% diện tích vùng ĐBSH có độ cao dưới 2,5m so với mặt nước biền. Do đó, vùng vcn bicn ĐBSH thường xuycn phải gánh chịu nhừne tác động mạnh mõ của thiên tai, đặc biệt là các thicn tai có nguồn gốc biển [25]. Ncu mực nước biến dâng lm thì khoảng 11% diện tích vùng ĐBSH SC bị ngập [8]. Vùng ven biển ĐBSH là một trong nhừne khu vực bị ảnh hường nặng nề nhắt bời BĐKH ờ Việt Nam [54]. Các sinh ke chính tại các cộng đảng vcn biền ĐBSH là sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và làm muối) và thuỷ sàn (đánh bắt và nuôi trồng) đang ngày càng bị đc doạ trước tác động của BĐKH bởi sự phụ thuộc vào các nguồn lực tự nhicn nhạy cám với BĐK.H. Chính vì vậy, xây dựng sinh ké vcn biển bền vừng và thích ứng với BĐKH là một nhu cắp cấp bách hiện nay trong bối cành khí hậu ngày càng biến đối bất thường và gây ảnh hường nghicm trọng lcn vùng vcn biền nói chung và vùng vcn biền ĐBSH nói riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...