Tài liệu Sinh học phân tử

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sinh học phân tử

    Sinh học phân tử là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân tử. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh. Sinh học phân tử chủ yếu tập trung nghiên cứu mối tương tác giữa các hệ thống cấu trúc khác nhau trong tế bào, bao gồm mối quan hệ qua lại giữa quá trình tổng hợp của DNA, RNA và protein và tìm hiểu cách thức điều hòa các mối tương tác này

    Chương 1
    I. Nucleic acid
    1. Deoxyribonucleic acid
    2. Ribonucleic acid
    2.1. Các RNA thông tin: (mRNA)
    2.2. Các RNA vận chuyển: (tRNA)
    2.3. RNA ribosome (rRNA)
    2.3.1. Ribosome của prokaryote
    2.3.2. Ribosome của eukaryote
    II. Protein
    1. Cấu trúc của Protein
    2. Chức năng của protein
    2.1. Chức năng enzyme
    2.2. Protein điều khiển
    2.3. Protein vận chuyển
    2.4. Protein dự trữ
    2.5. Protein vận động và co rút
    2.6. Protein cấu trúc
    2.7. Protein bảo vệ
    2.8. Protein lạ/ngoại lai
    III. Lipid
    IV. Polysaccharide

    Chương 2 Cấu trúc genome
    I. Thành phần và đặc điểm của genome
    1. Genome của cơ quan tử
    1.1. Genome của ty thể
    1.2. Genome của lạp thể
    2. Động học của phản ứng lai DNA
    3. Kích thước của genome
    4. Tổng số gen được biết ở một số loài eukaryote
    II. Tính phức tạp của genome
    III. Thay đổi trật tự của các đoạn DNA trong genome-Transposon
    1. Sự thay đổi trật tự của các đoạn DNA trong genome
    2. Các transposon
    IV. Tương tác của T-DNA với genome thực vật
    1. Ti-plasmid và Ri-plasmid
    2. T-DNA
    3. Vùng vir
    4. Quá trình chuyển T-DNA vào tế bào thực vật
    V. Sắp xếp và khuếch đại các gen trong genome
    1. Sắp xếp lại các gen
    1.1. Chuyển đổi dạng giao phối của nấm men
    1.2. Chuyển đổi gen ở Trypanosome
    2. Khuếch đại các gen
    3. Biến nạp gen

    Chương 3 Cấu trúc và chức năng của gen
    I. Định nghĩa gen
    II. Lý thuyết trung tâm
    1. Sự xác định di truyền cấu trúc bậc một của protein
    2. Các enzyme mất hoạt tính do đột biến
    3. Bản chất các biến đổi di truyền của protein
    4. Sự tương quan đồng tuyến tính gen-polypeptide
    4.1. Đột biến tryptophan synthetase-sự đồng tuyến tính giữa gen và chuỗi polypeptide
    4.2. Đột biến
    4.2.1. Khái niệm
    4.2.2. Đột biến điểm
    4.2.3. Đột biến kìm hãm
    5. Lý thuyết trung tâm của sinh học phân tử
    6. DNA và mã di truyền
    III. Cấu trúc và chức năng của gen
    1. Cấu trúc gen
    2. Sự phân chia nhỏ của gen
    2.1. Hiện tượng allele giả
    2.2. Locus rII của bacteriophage T4
    3. Thử nghiệm chức năng allele
    4. Gen là đơn vị chức năng nhỏ nhất

    Chương 4 Tái bản DNA
    I. Chứng minh tái bản DNA theo cơ chế bán bảo thủ
    1. Cơ chế tái bản bán bảo thủ
    1.1. Cơ chế tái bản ở prokaryote
    1.2. Cơ chế tái bản ở eukaryote
    2. Thí nghiệm của Meselson và Stahl
    II. Mô hình tái bản DNA-chạc ba tái bản
    1. Mô hình tái bản
    2. Chạc ba tái bản
    3. Tái bản DNA theo vòng tròn quay
    III. Bản chất xoắn của DNA-Các giai đoạn của sự tái bản
    1. Mở xoắn
    2. Kéo dài-Tổng hợp chuỗi Okazaki
    3. Kết thúc
    IV. Khái niệm mồi
    V. Enzyme tái bản
    1. DNA polymerase
    1.1. DNA polymerase I
    1.2. DNA polymerase II và DNA polymerase III
    2. Các topoisomer và DNA topoisomerase
    2.1. Topoisomer
    2.1.1. Dạng lỏng lẻo (relaxed DNA)
    2.1.2. Dạng siêu xoắn (supercoiled DNA)
    2.2. DNA topoisomerase
    2.2.1. DNA topoisomerase I
    2.2.2. DNA topoisomerase II
    3. Helicase
    3.2. Protein SSB
    4. DNA ligase

    Chương 5 Phiên mã
    I. Các đặc điểm cơ bản của quá trình phiên mã
    1. Sự phiên mã tạo ra RNA bổ sung với một sợi DNA
    2. Sự phiên mã là một phản ứng enzyme
    3. Sự phiên mã chỉ sao chép chọn lọc một số phần của genome và tạo ra nhiều bản sao
    4. Chỉ một trong hai sợi đơn của phân tử DNA được dùng làm khuôn mẫu5. Sự phiên mã được khởi phát không cần mồi
    II. Các giai đoạn của quá trình phiên mã
    1. Giai đoạn khởi đầu
    1.1. Phức hợp đóng (closed complex)
    1.2. Phức hợp mở (open complex)
    1.3. Phức hợp tam nguyên bền (stable ternary complex)
    2. Giai đoạn kéo dài
    3. Giai đoạn kết thúc
    III. Phiên mã ở prokaryote
    1. Enzyme RNA polymerase ở prokaryote
    2. Promoter của gen ở prokaryote
    3. Vai trò của enzyme RNA polymerase và promoter trong quá trình phiên mã
    4. Tín hiệu kết thúc
    4.1. Tín hiệu kết thúc không phụ thuộc Rho
    4.2. Tín hiệu kết thúc phụ thuộc Rho
    IV. Quá trình phiên mã ở eukaryote
    1. Cấu trúc gen ở eukaryote
    1.1. Vùng 5’ kiểm soát biểu hiện gen
    1.2. Vùng được phiên mã
    1.3. Vùng 3’ không dịch mã
    2. Enzyme RNA polymerase của eukaryote
    3. Các yếu tố giúp RNA polymerase khởi đầu phiên mã
    3.1. Vai trò của các yếu tố phiên mã tổng quát
    3.2. Vai trò của các tác nhân hoạt hóa, phức hợp trung gian và enzyme biến đổi chromatin.
    4. Các yếu tố kích thích RNA polymerase II hoạt động trong giai đoạn kéo dài
    5. Quá trình biến đổi các RNA mới được tổng hợp
    5.1. Sự gắn mũ vào đầu 5’
    5.2. Sự gắn đuôi poly(A) vào đầu 3’ và kết thúc phiên mã
    5.3. Quá trình cắt nối gen (splicing)
    V. Phiên mã ngược


    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...