Luận Văn Sinh ca kiểm thử tham số hóa cho chương trình java

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT NỘI DUNG

    Kiểm thử đơn vị tham số hóa còn đang là một khái niệm mới mẻ đối với nhiều nhà phát triển phần mềm. Kiểm thử đơn vị tham số hóa đang dần đóng một vài trò hết sức quan trọng trong phát triển phần mềm. Khóa luận này ra đời chính là để nghiên cứu về phương pháp kiểm thử mới này và ứng dụng nó cho mục đích kiểm thử các chương trình Java. Nội dung khóa luận tập trung vào việc áp dụng khả năng của một nền kiểm chứng Java bytecode mã nguồn mở rất hiệu quả và phổ biến hiện nay là Java PathFinder để xây dựng một hệ thống hỗ trợ kiểm thử đơn vị tham số hóa cho mục đích kiểm thử các chương trình Java. Kết quả của khóa luận là đã xây dựng được một hệ thống để thực thi các ca kiểm thử đơn vị tham số hóa viết cho các chương trình Java đơn giản. Bên cạnh đó, khóa luận cũng đã trình bày một cách sâu sắc về kiểm thử đơn vị tham số hóa và những kỹ thuật phức tạp đằng sau phương pháp kiểm thử mới này cũng như một số nghiên cứu liên quan. Qua đó khóa luận kết thúc bằng việc phác thảo một số hướng có thể phát triển tiếp để hệ thống này xử lý được các kiểu dữ liệu phức tạp hơn.



    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN i

    TÓM TẮT NỘI DUNG ii

    MỤC LỤC iii

    CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

    DANH MỤC HÌNH VẼ v

    Chương 1: Kiểm thử đơn vị tham số hóa 3

    1.1. Kiểm thử phần mềm 3

    1.2. Kiểm thử đơn vị 4

    1.3. Kiểm thử đơn vị tham số hóa 6

    1.3.1. Khái niệm 6

    1.3.2. Mối quan hệ giữa UT và PUT 7

    1.3.3. Kiểm thử đơn vị tham số hóa với Pex 8

    1.3.4. Các mẫu kiểm thử tham số hóa 9

    1.3.5. Lựa chọn đầu vào kiểm thử với Pex 10

    Chương 2: Sinh dữ liệu kiểm thử tự động cho PUT 12

    2.1. Thực thi tượng trưng 13

    2.1.1. Những khái niệm cơ bản 13

    2.1.2. Thực thi tượng trưng tĩnh 14

    2.1.3. Thực thi tượng trưng động 17

    2.2. Xây dựng ràng buộc 23

    2.2.1. Lưu trữ giá trị tượng trưng 24

    2.2.2. SE với các kiểu dữ liệu nguyên thủy 25

    2.2.3. SE với đối tượng 28

    2.2.4. SE với các lời gọi phương thức 30

    2.3. Sinh dữ liệu kiểm thử cho PUT 31

    Chương 3: Sinh ca kiểm thử tham số hóa với JPF 36

    3.1. Kiến trúc của JPF 36

    3.2. Symbolic JPF 40

    3.2.1. Bộ tạo chỉ thị 40

    3.2.2. Các thuộc tính 41

    3.2.3. Xử lý các điều kiện rẽ nhánh 42

    3.2.4. Ví dụ 43

    3.2.5. Kết hợp thực thi cụ thể và thực thi tượng trưng 47

    3.3. Sinh PUT với Symbolic JPF 48

    3.4. Mở rộng Symbolic JPF 53

    3.4.1. Các phương pháp cũ 53

    3.4.2. Hướng mở rộng 54

    KẾT LUẬN 58

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...