Tài liệu Sấy thăng hoa

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    ĐH CÔNG NGHỆ TPHCM

    MỤC LỤC .



    Mở đầu . 3

    1. Giới thiệu . 4

    1.1 Định nghĩa 4

    1.2 Ưu nhược điểm của Sấy Thăng Hoa . 4

    2. Quá trình sấy thăng hoa . 6

    2.1 Các giai đoạn sấy thăng hoa . 6

    2.2 Tốc độ truyền nhiệt trong quá trình sấy thăng hoa . 8

    2.3 Tốc độ truyền khối trong quá trình sấy thăng hoa 8

    3. Biến đổi nguyên liệu 9

    4. Thiết bị sấy thăng hoa . 11

    4.1 Yêu cầu cơ bản của thiết bị Sấy thăng hoa 11

    4.2 Hệ thống Sấy thăng hoa . 11

    5. Ứng dụng của Sấy thăng hoa 15

    5.1 Dược phẩm và công nghệ sinh học 15

    5.2 Công Nghệ Thực Phẩm . 15

    Phụ lục 18

    Tài Liệu Tham Khảo . 19



    MỞ ĐẦU


    Sấy là quá trình tách nước ra khỏi vật liệu nhằm giúp vật liệu tránh được những hư

    hỏng trong quá trình bảo quản. Dưới thời đại công nghiệp, sấy được xem là một quá trình

    công nghệ được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành công, nông nghiệp.



    Việc tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu không chỉ đơn thuần là sấy thông thường

    mà là cả một quá trình công nghệ được tính toán một cách tỉ mỉ nhằm đem lại sản phẩm chất

    lượng cao sau khi sấy. Đồng thời phải là một quá trình ít tiêu tốn năng lượng và chi phí vận

    hành thấp.


    Tùy từng kiểu vật liệu mà ta có những cách sấy khác nhau, chính vì thế nảy sinh

    nhiều kỹ thuật sấy ra đời như: hệ thống sấy phun, hệ thống sấy tiếp xúc, hệ thống sấy tầng

    sôi


    Bên cạnh các kỹ thuật trên, kỹ thuật sấy thăng hoa là một bước tiến mới trong nền

    công nghiệp sấy của nhân loại, nó giúp con người có những cách bảo quản sản phẩm có tính

    ưu việt hơn trong chi phí và thời gian bảo quản vật liệu được lâu, bảo tồn được nguyên vẹn

    cấu trúc, màu sắc và hình dáng sản phẩm.


    Một yếu tố quan trong bậc nhất của kỹ thuật sấy thăng hoa là không làm tổn thương

    đến các dưỡng chất dễ bị hư hỏng như vitamin, protein, hoạt tính của enzyme, sắc tố Bảo

    tồn được trạng thái sống của tế bào vi sinh vật.



    CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN GỒM FILE PDF + FILE WORD
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...