Luận Văn Sáp nhập, hợp nhất, mua bán (M&amp A) Giải pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngân hàn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, MUA LẠI (M&A) NGÂN HÀNG 10
    1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động M&A ngân hàng. 10
    1.1.1 Các khái niệm: 10
    1.1.2 Những lợi ích và hạn chế của thương vụ M&A ngân hàng. 11
    1.2. Phân loại các hình thức thực hiện M&A 16
    1.2.1 Hình thức liên kết theo giác độ kinh tế: 16
    1.2.2 Dựa vào thái độ của công ty mục tiêu : 17
    1.2.3 Dựa vào chủ thể thực hiện. 17
    1.3. Các cách thức thực hiện M&A ngân hàng. 18
    1.3.1 Thương lượng với Hội đồng quản trị và ban điều hành. 18
    1.3.2 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. 18
    1.3.3 Chào mua công khai. 19
    1.3.4 Mua lại tài sản. 19
    1.3.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn. 20
    1.4. Nội dung của quá trình M&A ngân hàng:. 20
    1.4.1 Lập kế hoạch chiến lược và xác định động cơ của thương vụ : 20
    1.4.2 Tìm kiếm và xác định ngân hàng mục tiêu: 22
    1.4.3 Đàm phán sơ bộ. 22
    1.4.4 Xây dựng kế hoach sáp nhập mua lại chi tiết: 23
    1.4.5 Khảo sát đánh giá toàn diện ngân hàng mục tiêu. 24
    1.4.6 Định giá: 24
    1.4.7 Đàm phán, kí kết thoả thuận cuối cùng và thực hiện mua bán, sáp nhập. 25
    1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A ngân hàng. 26
    1.5.1 Nhân tố chủ quan. 26
    1.5.2 Nhân tố khách quan. 26
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA BÁN (M&A) NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM . 29
    2.1. Sơ lược về hoạt động M&A thế giới. 29
    2.2. Tình hình mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam trong những năm vừa qua. 31
    2.3. Bức tranh thực trạnh năng lực cạnh tranh của khối ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 37
    2.3.1 Tổng quan: 37
    2.3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng TMCP Việt Nam 38
    2.4. Tình hình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam trong những năm vừa qua. 46
    2.4.1 Tình hình hoạt động M&A trước năm 2008. 46
    2.4.2 Tình hình hoạt động M&A ngân hàng sau 2008. 48
    2.5. Động cơ thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam . 50
    2.5.1 Các NHTMCP ở Việt Nam phát triển mạnh về số lượng tuy nhiên chưa đủ “Mạnh”. 51
    2.5.2 Điều kiện thành lập ngân hàng mới khắt khe hơn và yêu cầu về vốn. 52
    2.5.3 Khủng hoảng tài chính thế giới 52
    2.5.4 Khó đững vững trước xu thế hội nhập nến không nâng cao năng lực cạnh tranh. 53
    2.5.5 Tầm nhìn xu hướng M&A của các tập đoàn tài chính-ngân hàng quốc tế . 54
    2.5.6 Môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý. 54
    2.5.7 Sự hình thành các tổ chức tư vấn M&A : 59
    2.5.8 Thị trường chứng khoán Việt Nam và sự lên ngôi của cổ phiếu ngành ngân hàng. 59
    2.6. Đánh giá nhận xét về thị trường M&A ngân hàng Việt Nam . 62
    2.6.1. Ưu điểm: 62
    2.6.2. Nhược điểm và nguyên nhân : 62
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM . 64
    3.1. Các giải pháp hoàn thiện khi thực hiện thương vụ M&A ngân hàng tại Việt Nam 64
    3.1.1 Thăm dò tìm kiếm đánh giá và khảo sát thận trọng mục tiêu tiềm năng. 64
    3.1.2 Xây dựng tiêu chí lưa chọn ngân hàng mục tiêu phù hợp với thực tế. 65
    3.1.3 Xác định giá thâu tóm một cách cẩn trọng và hợp lý. 68
    3.1.4 Xây dựng kế hoạch hoà hợp văn hoá và thương hiệu doanh nghiệp. 75
    3.1.5 Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự linh hoạt 78
    3.2. Các giải pháp hạn chế hoạt động thiếu hiệu quả của ngân hàng mới 80
    3.2.1 Tuyên truyền đầy đủ thông tin cần thiết về việc sáp nhập. 80
    3.2.2 Đánh giá đúng tác động của sự cộng lực. 81
    3.2.3 Đánh giá đầy đủ và chính xác đối thủ, các khoản nợ xấu, nợ tiềm năng. 81
    3.2.4 Lập kế hoạch hợp nhất phần mềm hệ thống giao dịch. 82
    3.3. Giải pháp kiến nghị về vai trò của chính phủ và ngân hàng nhà nước trong việc điều tiết và quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập ngân hàng. 82
    3.3.1 Thứ nhất là. 82
    3.3.2 Thứ hai là. 86
    3.3.3 Thứ ba là. 87
    3.3.4 Thứ tư là. 87
    3.3.5 Thứ năm là Tăng tính công khai và minh bạch. 87
    3.3.6 Thứ sáu là việc thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện tổ chức hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam. 88
    3.3.7 Thứ bảy là việc phát triển hệ thống các tổ chức tư vấn trung gian. 89
    KẾT LUẬN 90
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91


    LỜI MỞ ĐẦU
    1 Tính thiết thực của đề tài
    Giai đoạn từ năm 2005 đến cuối năm 2007 ngành ngân hàng Việt Nam nổi bật lên với những phát triển vượt bậc tạo nên mức sinh lời hấp dẫn. Lợi nhuận sau thuế trên vốn tự có bình quân của các ngân hàng thương mại đạt trung bình15-17% cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng nền kinh tế Việt Nam cũng có những bước tiến đáng kể. Song đến những tháng đầu năm 2008 thị trường tài chính-ngân hàng trên thế giới nói chung và Việt Nam bị ảnh hưởng năng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Hàng loạt các ngân hàng lớn trên thế giới phá sản. Thị trường chứng khoán sụt giảm trầm trọng bất chấp sự can thiệp từ phía nhà nước. Tại Việt Nam, thị trường tài chính chứng kiến một năm đầy biến động. Tính thanh khoản thị trường thấp, lãi suất thị trường liên tục biến động do cuộc chạy đua tìm kiếm nguồn vốn huy động đã tạo nên mức lãi suất kỉ lục tại thị trường Việt Nam cá biệt có ngân hàng đẩy mức lãi suất lên 20%. Dẫn đến hiện tượng dịch chuyển nguồn vốn từ ngân hàng này sang phía ngân hàng khác mà không tạo nên sự tăng trưởng đáng kể số dư tiền gửi tại các ngân hàng. Các doanh nghiệp khát vốn để phát triển sản xuất tránh nguy cơ phá sản nhưng rất khó vay được vốn từ phía ngân hàng nội. Trong khi các chi nhánh ngân hàng nước ngoài lại đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp dẫn đến sự phân khúc thị trường dần chuyển sang khối ngân hàng ngoại. Đồng thời việc các ngân hàng nước ngoài tăng cường nắm giữ cổ phần trong các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đang diễn ra phổ biến. Có thể nhận thấy áp lực thức sự trong năm 2009 và đầu năm 2010.Liệu các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và NHTMCP Việt Nam nói riêng có đủ sức cạnh tranh và tồn tại khi thời điểm mở cửa hoàn toàn thị trường tài chính ngân hàng đã đến gần trong khi còn manh mún, hoạt động thiếu hiệu quả, thiếu liên kết với nhau?
    Trong mười năm trở lại đây, đã có rất nhiều cuộc thâu tóm và sáp nhập các ngân hàng lớn trên thế giới như JP Morgan Chase mua lại Bear Tearn 2008,Barclays PLC mua lại ABN Amro năm 2007,Mitsubishi Tokyo Financial Group mua lại UFJ Holding vào năm 2005,JP Morgan Chase mua Bank One năm 2004 sáp nhập hợp nhất mua lại ngân hàng trên thế giới đang diễn ra liên tục cho thấy đây không phải một hiện tượng ngẫu nhiên mà là một xu hướng trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá. Các ngân hàng đã tìm được những lợi ích đáng kể từ sự sáp nhập. Ngân hàng hiện đại đòi hỏi qui mô lớn tiềm lực mạnh mới đủ năng lực cạnh tranh, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao tính tiện ích của các sản phẩm tài chính, cắt giảm chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động. các ngân hàng nhỏ và yếu không đủ tiềm lực để đổi mới sẽ mất dần thị phần dễ dàng tụt hậu trong mội trường cạnh tranh quyết liệt. Dẫn đến hệ quả tất yếu là bị các ngân hàng lớn thâu tóm, sáp nhập. Các ngân hàng thương mại cổ phần lớn hoặc trung bình muôc gia tăng thị phần, tiềm lực cạnh tranh không còn cánh nào hiệu quả hơn là liên kết với nhau để trở thành một tập đoàn tài chính vững mạnh nhờ vào sự cộng lực.
    Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó việc nghiên cứu về khối ngân hàng TMCP, thị trường mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam thế giới cũng như đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này trong lĩnh vực ngân hàng là cần thiết và trở nên bức thiết trong giai đoạn hiện nay
    2 Mục đích của đề tài
    Ø Thứ nhất làm rõ các khái niệm về sáp nhập hợp nhất, mua lại các phương thức thực hiện thương vụ M&A ngân hàng, các lợi ích và hạn chế của hoạt động này
    Ø Thứ hai làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt Nam, phân tích các xu hướng thâu tóm sáp nhập ngân hàng trên thế giới, Việt Nam nhằm rút ra xu hướng tính chất hạn chế của hoạt động này tại thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam
    Ø Cuối cùng theo các kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra một số giải pháp giúp đỡ các ngân hàng TMCP Việt Nam thực hiện thành công thương vụ sáp nhập hợp nhất mua lại
    3 Đối tương và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề sáp nhập mua lại ngân hàng trên thế giới tại thế giới và tại Việt Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp đối với các NHTMCP Việt Nam nhằm thực hiện thành công thương vụ M&A
    4 Kết cấu của đề tài
    v Chương 1: Tổng quan về hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán (M&A) ngân hàng.
    v Chương 2: Thực trạng về hoạt động về hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại (M&A) ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
    v Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động sáp nhập hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Luận văn thạc sĩ ‘Định giá cổ phiếu trong hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A’ Tào Minh Dương. Đại học kinh tế Quốc Dân 2008
    2. Nguyễn Sơn Nam -Phạm Văn Kiên (2007) biên dịch Denzil Rankine –Peter Howson “Mua bán doanh nghiệp những bước đường thành công”
    3. Luận văn ‘Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam’ T. S Trịnh Quốc Trung.
    4. Văn bản pháp luật về Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật ngân hàng .
    5. Ngân hàng nhà nước, báo cáo thường niên 2002-2010
    6. Tạp chí ngân hàng, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
    7. Báo Cáo Tổng kết thị trường Công ty cổ phần chứng khoán Kim Long, Thăng Long
    8. Mergers and acquisitions in banking and finance, 2004, Oxford University Press
    9. PriceWaterHouseCoopers, VietNam M&A activity review 2008-2009
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...