Luận Văn Sàng lọc một số loài thực vật có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh cho người

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Sàng lọc một số loài thực vật có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh cho người​

    Information

    Hợp chất thứ cấp được thực vật sản xuất không ngừng, là nhân tố có vai trò quan trọng trong hàng rào phòng thủ của thực vật chống lại tác nhân ngoại cảnh, động vật và vi sinh vật. Một số hợp chất thứ cấp đã được nghiên cứu và kết luận có tính kháng khuẩn mở ra một bước ngoặt mới trong lĩnh vực nghiên cứu thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên thay thế kháng sinh. Đề tài này được thực hiện nhằm sàng lọc một số loài thực vật có khả năng kháng với vi khuẩn gây bệnh cho người. Các chủng vi sinh vật sử dụng gồm 3 chủng Gram dương bao gồm Staphylococcus aureus ATCC 29213, MRSA ATCC 43300, Streptococcus faecalis ATCC 29212; 2 chủng Gram âm gồm E.coli ATCC 25922 và Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853. Trong hơn 20 loài thực vật khảo sát chỉ có chất chiết từ Diệp hạ châu có thể ức chế được cả 5 chủng vi khuẩn bệnh trên. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết thô từ 312,5-2500 mg bột dược liệu/ml, MIC của dịch chiết alkaloid từ 39,0625-156,25 mg bột dược liệu/ml.

    -----------------------------------------------

    MỤC LỤC


    Danh mục chữ viết tắt

    Danh mục ảnh

    Danh mục bảng

    Danh mục hình

    MỞ ĐẦU

    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU


    1.1 Tính kháng khuẩn của thực vật

    1.1.1 Lịch sử sử dụng

    1.1.2 Sử dụng và xu hướng phát triển

    1.2 Các nhóm hợp chất chính có tính kháng khuẩn của thực vật

    1.2.1 Phenolic và polyphenol

    1.2.2 Terpenoid

    1.2.3 Alkaloid

    1.3 Cơ chế tác động lên vi sinh vật

    1.3.1 Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn

    1.3.2 Ức chế quá trình chuyển hóa

    1.3.3 Ức chế tổng hợp protein

    1.3.4 Ức chế tổng hợp acid nucleic

    1.4 Các phương pháp chiết tách, định tính, định lượng

    1.4.1 Phương pháp chiết tách

    1.4.2 Phương pháp định tính và định lượng

    1.4.3 Phương pháp kiểm tra tính kháng khuẩn

    1.5 Vi sinh vật dùng trong thí nghiệm

    1.5.1 Staphylococcus aureus

    1.5.2 MRSA

    1.5.3 E.coli

    1.5.4 Streptococcus faecalis

    1.5.5 Pseudomonas aeruginosa

    1.6 Một số công bố

    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

    2.1 Nguyên vật liệu

    2.1.1 Nguyên liệu

    2.1.2 Các chủng vi sinh vật sử dụng

    2.2 Phương pháp

    2.2.1 Xử lý nguyên liệu

    2.2.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu

    2.2.3 Phương pháp nhuộm và quan sát vi thể

    2.2.4 Chiết hợp chất thứ cấp thô

    2.2.5 Kiểm tra khả năng kháng khuẩn

    2.2.6 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu

    2.2.7 Tách chiết từng nhóm hợp chất thứ cấp

    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

    3.1 Xử lý nguyên liệu

    3.2 Chiết hợp chất thứ cấp thô

    3.3 Vi sinh vật chỉ thị

    3.4 Tính kháng khuẩn của thực vật

    3.5 Xác định MIC dịch chiết thô cây Diệp hạ châu

    3.6 Khảo sát ảnh hưởng của các nhóm hợp chất thứ cấp trong cây Diệp hạ châu

    3.6.1 Chiết alkaloid

    3.6.2 Chiết hợp chất phenolic

    3.6.3 Chiết saponin

    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    4.1 Kết luận

    4.2 Kiến nghị

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC


    --------------------------------------------------------------

    GVHD: ThS Lê Thị Thủy Tiên - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...