Luận Văn Sàng lọc chủng vi khuẩn probiotic để ứng dụng trong chăn nuôi

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Probiotic được định nghĩa là những vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe con người và động vật. Ngày nay, probiotic không chỉ được sử dụng cho người mà con ứng dụng trong chăn nuôi. Nhằm mục đích sàng lọc chủng vi khuẩn probiotic để ứng dụng trong chăn nuôi, tiến hành phân lập hệ vi khuẩn trong đường ruột heo con dưới 20 ngày tuổi, kết quả thu được 10 chủng kí hiệu L1 đến L10 từ mẫu ruột non và 6 chủng kí hiệu K3, K4, K5, K6, K7, K9 từ mẫu ruột già. Qua quá trình sàng lọc hoạt tính probiotic ta thu được hai chủng K6, K7 có khả năng chịu được điều kiện cực đoan nhất. Kết quả định danh hai chủng này bằng bộ kit API50 CHL như sau K6: Lactobacillus acidophilus và K7: Bifidobacterium bifidum.
    --------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC ĐỒ THỊ
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.3 Nội dung nghiên cứu
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình chăn nuôi heo trên thế giới và ở Việt Nam
    2.1.1 Tình hình chăn nuôi trên thế giới
    2.1.2 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam
    2.2 Đặc điểm của heo con
    2.2.1 Giới thiệu chung
    2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến heo con trong giai đoạn cai sữa
    2.2.3 Đặc điểm của hệ tiêu hóa heo
    2.2.4 Hệ vi sinh vật đường ruột của heo trong giai đoạn cai sữa
    2.2.5 Hình thái học ruột non của heo con
    2.3 Tổng quan về probiotic
    2.3.1 Định nghĩa probiotic
    2.3.2 Giới thiệu nhóm vi khuẩn được sử dụng làm probiotic
    2.3.3 Tác động của probiotic
    2.3.4 Ảnh hưởng của probiotic đến hệ vi khuẩn đường ruột heo con
    2.3.5 Ảnh hưởng của probiotic lên sự tăng trưởng của heo
    2.3.6 Tình hình sử dụng probiotic trong thức ăn chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam
    2.4 Prebiotic và synbiotic
    2.4.1 Prebiotic
    2.4.2 Synbiotic
    2.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
    CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    3.1 Vật liệu và môi trường
    3.2 Nội dung nghiên cứu
    3.3 Phương pháp nghiên cứu
    3.3.1 Quy trình thu nhận mẫu và phân lập
    3.3.2 Cấy chuyền và làm thuần chủng vi khuẩn phân lập
    3.3.3 Quan sát đại thể và vi thể
    3.3.4 Đặc điểm sinh lý
    3.3.5 Thử nghiệm sinh hóa nhằm định danh các vi khuẩn phân lập
    3.3.6 Sàng lọc chủng vi khuẩn có hoạt tính probiotic cao
    3.3.7 Định danh vi khuẩn bằng bộ kit định danh API50 CHL
    3.3.8 Khảo sát giống
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
    4.1 Phân lập và chọn giống vi khuẩn lactic
    4.1.1 Đặc điểm đại thể và vi thể
    4.1.2 Đặc điểm sinh lý
    4.1.3 Đặc điểm sinh hóa của hệ vi sinh vật phân lập
    4.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính probiotic cao
    4.2.1 Khả năng sống trong môi trường pH thấp
    4.2.2 Khả năng kháng các chủng vi khuẩn gây bệnh
    4.3 Kết quả định danh từ bộ kit API 50 CHL
    4.4 Khảo sát giống
    4.4.1 Xây dựng đường tương quan OD[SUB]610[/SUB] và mật độ tế bào (CFU/ml)
    4.4.2 Đường cong sinh trưởng
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1 Kết luận
    5.2 Kiến nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    ------------------------------------------------------------------------
    CBHD: PGS.TS. NGUYỄN THÚY HƯƠNG
    KS. PHAN THỊ THU DUNG
    Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...