Tài liệu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo

Thảo luận trong '5 Tuổi' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] I. Lý do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] II. Mục đích nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] III.Thời gian và địa điểm.
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] IV. Đóng góp mảng thực tiễn.
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] V. Phương pháp nghiên cứu.
    [/TD]
    [TD]4

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN II: NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] I. Chương I: Tổng quan
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] I Cơ sở lý luận.
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] II Cơ sở thực tiễn
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] II. Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] I Thực trạng.
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] II Một số biện pháp.
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] III Kết quả thực hiện.
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
    [/TD]
    [TD]24

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    [/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Ở trường Mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi Mẫu giáo, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của trẻ.
    Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh , âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng những ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.
    Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi. trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn mầu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.
    Thông thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu. Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát. Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình.
    Giữa âm nhạc và vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ cơ sở sinh lý, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và thăng bằng. Nhà tâm lý học B.N Chep-lô-va cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc sảy ra cùng lúc hoàn toàn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thời gian”.
    Đối với trẻ Mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Các bài hát, bản nhạc tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh, trẻ vận động phù hợp với đặc tính của âm nhạc. Ở đây âm nhạc giữ vai trò chủ đạo còn vận động là công cụ thể hiện hình tượng âm nhạc.
    Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm


    nhạc. Ngoài ra còn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè.
    Hiện nay, chương trình âm nhạc đang được phổ biến rộng rãi trong các trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theo đúng chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có được những cơ hội và điều kiện thể hiện khả năng của mình. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều giáo viên chưa chú ý hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ, chưa vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực trong quá trình dạy trẻ, dẫn tới kết quả chưa đạt được so với yêu cầu. Do vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ Mẫu giáo vận động theo nhạc là rất cần thiết, cần được chú trọng.
    ---------------------------

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    <ol>
    </ol>
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...