Tài liệu sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho trẻ làm quen với số lượng, con số và phép đếm

Thảo luận trong '5 Tuổi' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỤC LỤC
    A – PHẦN MỞ ĐẦU
    I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1. Cơ sở lý luận
    2. Cơ sở thực tiễn
    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
    IV. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
    V. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
    VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
    VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    B- PHẦN NỘI DUNG
    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON:
    1. Vai trò và nhiệm vụ của quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
    2. Nội dung hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non:
    II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ KHI DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
    1. Khảo sát ban đầu
    2. Các biện pháp
    - Kinh ngiệm dạy trẻ đếm đúng số lượng
    - Kinh nghiệm khi dạy trẻ, so sánh, thêm bớt:
    - Kinh nghiệm dạy trẻ: chia nhóm đối tượng.
    III. GIÁO ÁN MINH HOẠ
    IV. KẾT QUẢ:
    V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
    C- KẾT LUẬN:
    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A, PHẦN MỞ ĐẦU

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1. Cơ sở lý luận:
    Như chúng ta đã biết để đạt được biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ thì chúng ta phải biết xây dựng cho trẻ một hệ thống các khái niệm về kiến thức toán học cơ bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng . Đồng thời phải chỉ ra mối quan hệ tương ứng kiến thức nhằm giúp trẻ hiểu và có khả năng vận dụng kiến thức của trẻ phải được diễn ra thông qua các hoạt động chơi hoặc các hoạt động mang tính chất vui chơi, để góp phần toàn diện đối với trẻ thơ. Là người giáo viên mầm non, ngoài việc quan tâm và nhiệt tình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi còn dành thời gian nghiên cứu học hỏi để có những sáng tạo riêng cho bộ môn toán. Tôi thấy việc đổi mới "giáo dục làm quen với toán" cũng đã có định hướng đổi mới hình thức thực hiện trên cơ sở khoa học, đảm bảo tính đặc thù của hoạt động toán sơ đẳng. Với yêu cầu nâng cao kỹ thuật thực hành giúp trẻ cảm nhận toán một cách thoải mái, đồng thời tạo cho trẻ có kỹ năng kiến thức phong phú về toán.
    Qua quá trình dạy trẻ hoạt động với toán theo hình thức cải cách, tôi nhận thấy trẻ thích được hoạt động toán chưa cao, các kỹ năng còn gò ép nên trẻ hoạt động với toán chưa hứng thú, chưa thể hiện hết khả năng về toán của mình.
    -----------------------
    D. TÀI LIỆI THAM KHẢO:


    Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5- 6 tuổi.
    Tâm lí học trẻ em.
    Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.
    Trang web hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em: WWW.mamnon.com

    Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình giáo dục làm quen với toán cho trẻ theo đổi mới. Tôi rất tâm đắc với hình thức giáo dục đổi mới này. Tôi rất mong sự quan tâm góp ý của BGH nhà trường, Hội đồng giám khảo và các đồng chí giáo viên cho bản sáng kiến của tôi.





    Uông bí ngày 3/5/2009
    Xác nhận của hội đồng thi đua nhà trường Người thực hiện:


    Kồ Thị Liên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...