Luận Văn Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta - thực trạng và giải pháp phát triển

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận kinh tế đối ngoại Đại học Đông Đô:80 trang

    Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới hướng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không loại trừ đối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH_HĐH) hướng mạnh vào xuất khẩu.
    Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liệu và hàng dệt may) và một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ô tô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm .
    Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2009 là năm có nhiều khó khăn đối với xuất khẩu nói chung, nhưng số liệu của Tổng cục Thông kê cho thấy xuất khẩu thủy sản của cả nước vẫn mang lại kim ngạch khoảng 4,2 tỷ USD, chỉ giảm 6,2% (tương đương 276,6 triệu USD) so với thực hiện cả năm. Theo tổng cục thống kê, thuỷ sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba sau dầu thô và dệt may. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,5 đến 4,7 tỉ USD. Theo dự kiến trong thời gian tới, sẽ có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhưng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nước.
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu khóa luận. 2
    3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận. 2
    4. Phương pháp nghiên cứu. 3
    5. Những đóng góp của khóa luận. 3
    6. Kết cấu khóa luận. 3
    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC TA 4
    1.1 Tổng quan về ngành thủy sản việt nam 4
    1.1.1. Điều kiện tự nhiên và địa lý Việt Nam 4
    1.1.2. Vài nét về ngành thủy sản Việt Nam 6
    1.2. Khái quát về tình hình sản xuất, xuất khẩu thủy sản thế giới. 9
    1.2.1. Đặc điểm thị trường thủy sản thế giới 9
    1.2.2. Tình hình,nhu cầu thủy sản trên thị trường thế giới 10
    1.2.3. Buôn bán thuỷ sản thế giới. 14
    1.2.4. Những vấn đề có liên quan đến thuỷ sản Việt Nam. 17
    1.3. Vị trí, vai trò sản xuất và xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam . 19
    1.3.1. Sản xuất và xuất khẩu thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế. 19
    1.3.2. Sản xuất và xuất khẩu thủy sản với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 21
    1.3.3. Sản xuất và xuất khẩu thủy sản với vấn đề xã hội. 22
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM . 23
    2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam những năm qua. 23
    2.2.1 Mạng lưới xuất khẩu thủy sản Việt Nam 27
    2.2.2 Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam 28
    2.2.3 Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam 39
    2.2.4. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản. 41
    2.3. Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu thủy sản. 43
    2.3.1 Giới thiệu chung WTO 43
    2.3.2 Cam kết của Việt Nam đối với WTO liên quan đến xuất khẩu thủy sản. 44
    2.3.3 Những cơ hội của Việt Nam về xuất khẩu thủy sản khi gia nhập WTO 46
    2.3.4 Những khó khăn về xuất khẩu thủy sản Việt Nam khi là thành viên của WTO. 47
    CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÀI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 51
    3.1 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011 - 2015 51
    3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới 51
    3.2.1 Chương trình xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng 2020. 51
    3.2.2 Mục tiêu cụ thể của ngành thủy sản. 54
    3.3 Một số giải pháp phát triển hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam những năm tới. 55
    3.3.1 Về phía nhà nước. 55
    3.3.2 Về phía ngành thủy sản. 56
    3.3.3. Phát triển sản xuất nguyên liệu. 57
    3.3.4 Quy hoạch phát triển sản xuất theo nhóm sản phẩm chủ yếu gắn chặt chẽ với chế biến và thị trường tiêu thụ. 60
    3.3.5 Cải tiến chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản xuất khẩu. 63
    3.3.6 Xây dựng cơ cấu mặt hàng thuỷ sản hợp lý và đạt hiệu quả cao, xây dựng cơ cấu đầu tư nhằm phát huy các lợi thế so sánh của từng địa phương và vùng lãnh thổ. 65
    3.3.7 Về thị trường: xây dựng cơ cấu thị trường theo hướng đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá bạn hàng; giảm dần tỷ trọng các thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng các thị trường tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn. 65
    3.3.8 Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản . 66
    3.3.9 Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vận dụng linh hoạt các phương thức mua bán quốc tế. 67
    3.3.10 Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 68
    KẾT LUẬN 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...