Đồ Án Sản xuất và ứng dụng sinh khối vi sinh vật

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Sản xuất và ứng dụng sinh khối vi sinh vật​​
    Information
    Vi sinh vật (từ tiếng Hy Lạp mikros - nhỏ, bios - cuộc sống, logos - học thuyết) là một phần của ngành khoa học sinh học nghiên cứu hình thái, sinh hoá và sinh lý, các tính chất có lợi và có hại của vi sinh vật nhằm sử dụng hiệu quả chúng trong hoạt động thực tiển của con người. Quá trình phát triển ngành vi sinh học có liên quan chặt chẽ với hoạt động con người, đã hình thành nên những lĩnh vực vi sinh học độc lập với những định hướng và nhiệm vụ đa dạng. Những lĩnh vực sinh học bao gồm: đại cương, kỹ thuật, y tế, thú y, nông nghiệp, nước, vũ trụ v.v. Trong đó vi sinh đại cương và kỹ thuật vi sinh có tầm quan trọng lớn lao trong đời sống xã hội.
    Việc ứng dụng sinh khối vi sinh vật trong các lĩnh vực để phục vụ con người mang lại hiệu quả rất cao cả về chất lượng và lợi ích kinh tế. Những sản phẩm đó đã được ứng dụng qua rất nhiều năm và ngày càng phát triển, đồng thời việc ứng dụng vi sinh vật vào sàn xuất thì cũng an toàn cho người sử dụng cũng như phù hợp với đạo đức xã hội.Ngày nay nghành công nghệ vi sinh mang lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cực kì lớn cho các nước phát triển. Tại Việt Nam thì cũng chỉ mới được quan tâm và phát triển trong những năm gần đây. Chủ yếu là chúng ta ứng dụng vào các sản phẩm truyền thống và đang từng bước để sản xuất ở quy mô công nghiệp. Trong tương lai hứa hẹn nghành công nghệ sinh học sẽ là mũi nhọn để quan tâm và phát triển, sản phẩm của công nghệ sinh học là lựa chọn đầu tiên của người tiêu dùng vì đáp ứng được nhiều nhu cầu cần thiết cả về chất lượng sự an toàn và giá cả
    ---------------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1.Đặc điểm một số loại sinh khối vi sinh vật:
    1.1.1 Nấm men bánh mì
    1.1.2. Vi sinh vật dùng cho kỹ thuật và y học
    1.1.3. Protein đơn bào SCP (single cell protein)
    1.1.4. Bacteriac cellulose (BC)
    1.1.5. Probiotic
    1.1.6. Phân bón vi sinh vật
    1.1.7. Vaccine cổ điển
    1.2.Các phương pháp sản xuất và thu nhân sinh khối vi sinh vật ứng dụng trong:
    1.2.1.Nấm men bánh mì
    1.2.1.1.Cơ sở khoa học:
    1.2.1.2.Cơ sở hóa sinh:
    1.2.1.3.Tiêu chuẩn chọn giống:
    1.2.1.4.Công nghệ sản xuất nấm men
    1.2.2. Probiotic
    1.2.2.1.Khái niệm probpotic :
    1.2.2.2.Những sản phẩm probiotic.
    1.2.2.3. Vi sinh vật probiotic.
    1.2.2.4.Cơ chế hoạt động của probiotic
    1.2.2.5. Thực phẩm chức năng probiotic.
    1.2.2.6.Tình hình sử dụng probiotic ở Việt Nam
    1.2.2.7.Nghiên cứu trong tương lai
    1.2.3. Sinh khối ACETORBACTER XYLINUM và BACTERIAL CELLULOSE
    1.2.3.1.Mở đầu
    1.2.3.2.Tình hình nghiên cứu trong nước
    1.2.3.4 Ứng dụng và triển vọng
    1.2.4.Công nghệ sản xuất Protein từ tảo đơn bào
    1.2.4.1.Công nghệ sản xuất tảo Spirulina
    1.2.4.2. Qui trình nuôi tảo thu sinh khối
    1.2.4.3. Ứng dụng của tảo Spirulina.
    1.2.4.4. CHLORELLA
    Chương 2 : XU HUỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TRONG NƯỚC
    2.1.Ứng dụng trong các sản phẩm thương mại
    2.1.1.Thực phẩm chức năng Probiotic.
    2.1.1.1.Yêu cầu về an toàn thực phẩm của propiotic
    2.1.1.2. Vấn đề tồn tại:
    2.1.1.3.Hướng giải quyết :
    2.1.2.Ứng dụng của protein đơn bào (SCP)
    2.1.2.1. Tầm quan trọng SCP:
    2.1.2.2. Các bước chính của quy trình sản xuất SCP
    2.1.2.3. Ưu nhược điểm của các vi sinh vật dùng cho SCP.
    2.1.2.4.Các vấn đề tồn tại :
    2.1.2.5.Các đặc tính :
    2.2.Nghiên cứu tình huống.
    2.2.1.Thu sinh khối nấm men ở các điều kiện khác nhau.
    2.2.1.1.Đặt vấn đề .
    2.2.1.2.Vật liệu :
    2.2.1.3.Phương pháp :
    2.2.1.4.Kết quả và thảo luận
    2.2.1.4.1.Lên men tĩnh.
    2.2.1.4.2.Lên men liên tục
    2.2.1.4.3. Xác định lượng cơ chất giới hạn
    2.2.1.4.4. Lên men Fed-batch
    2.2.1.4.5. Kết quả lên men liên tục thu nhận axit acetic từ vi khuẩn Acetobactor aceti cố định trên Ca-alginat
    2.2.1.4.6. Kết luận
    2.2.2.Ứng dụng tảo Spirulina trong điều trị bệnh tiểu đường.
    2.2.2.1. Mở đầu:
    2.2.2.2. Gía trị của đề tài :
    2.2.2.3.Tình hình nghiên cứu trong nước
    2.2.2.4. Tổng quan về tảo Spirulina
    2.2.2.6. Các ứng dụng của tảo spirulina
    2.2.2.7. Kết quả.
    2.2.2.8. Thảo luận.
    Chương 3: KẾT LUẬN
    Chương 4 : TÀI LIỆU THAM KHẢO
    -----------------------------------------------------------------------------------
    GVHD: TS. Nguyễn Thúy Hương - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...