Thạc Sĩ Sản xuất và chế biến củ dong riềng ở tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Sản xuất và chế biến củ dong riềng ở tỉnh Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC ðỒTHỊ, BẢN ðỒVÀ BIỂU ðỒ .ix
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài .2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụthể .3
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài .3
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu .3
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 5
    2.1 Những vấn ñềlý luận cơbản vềsản xuất và chếbiến nông sản 5
    2.1.1 Các khái niệm cơbản .5
    2.1.2 Lý thuyết vềsản xuất hàng hoá .7
    2.1.3 Lý thuyết cơbản vềphân tích chuỗi cung .14
    2.2 Thực tiễn của hộnông dân sản xuất và chếbiến củdong riềng .22
    2.2.1 ðặc ñiểm kinh tếkỹthuật của sản xuất và chếbiến củdong riềng 24
    2.2.2 Chủtr ương phát triển s ản xuất, ch ếbiến củdong riềng tại t ỉnh Hưng Yên25
    2.2.3 Ý nghĩa kinh tếxã hội của sản xuất và chếbiến củdong riềng .26
    2.2.4 Hộnông dân ởHưng Yên với sản xuất và chếbiến củdong riềng 26
    2.3 Một sốbài học kinh nghiệm từnghiên cứu lý luận vềsản xuất và chế
    biến trong sản xuất và chếbiến nông sản. 27
    2.3.1 Các nước phát triển 27
    2.3.2 Các nước trong khu vực 28
    2.3.3 ỞViệt Nam 29
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 33
    3.1.1 Giới thiệu chung .33
    3.1.2 Vịtrí ñịa lý, ñiều kiện tựnhiên .34
    3.1.3 ðiều kiện kinh tế- xã hội 37
    3.1.4 ðặc ñiểm vùng chọn nghiên cứu .43
    3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và chếbiến củdong riềng
    của nhóm hộvùng nghiên cứu 44
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 46
    3.2.2 Phương pháp thu thập sốliệu 48
    3.2.3 Phương pháp xửlý và tổng hợp sốliệu .50
    3.2.4 Phương pháp phân tích sốliệu 50
    3.2.5 Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu 54
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 55
    4.1 Thực trạng người dân sản xuất củdong riềng tại tỉnh Hưng Yên 55
    4.1.1 Tình hình sản xuất củdong riềng của các hộnông dân .55
    4.1.2 Tình hình ñầu tưchi phí cho sản xuất củdong riềng của các hộ ñiều tra.57
    4.1.3 Hiệu quảsản xuất củdong riềng của hộdân .65
    4.1.4 Tình hình chếbiến bột dong riềngcủa nhóm hộ ñiều tra 67
    4.2 Thực trạng chếbiến miến dong của nhóm hộ ñiều tra .77
    4.2.1 Nghềlàm miến dong .77
    4.2.2 Tình hình sản xuất và chếbiến miến dong của các hộ ñiều tra 81
    4.2.3 Tình hình ñầu tưchi phí cho chếbiến miến của nhóm hộ ñiều tra 82
    4.2.4 Kết quảsản xuất của nhóm hộchếbiến miến dong .84
    4.2.5 Hiệu quảkinh tếtrong chếbiến miến dong của nhóm hộ ñiều tra .85
    4.3 Thực trạng tiêu thụdong riềng của các nhóm hộ ñiều tra 89
    4.3.1 Tình hình tiêu thụsản phẩm từcủdong riềng .89
    4.3.2 Giá bán sản phẩm dong riềng 90
    4.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng ñến tiêu thụsản phẩm từcủdong 99
    4.4 Những giải pháp chủyếu phát triển sản xuất và chếbiến củdong
    riềng ñối với hộnông dân ởHưng Yên .113
    4.4.1 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và chếbiến củdong
    riềng của tỉnh Hưng Yên .113
    4.4.2 Ứng dụng phân tích SWOT trong sản xuất và chếbiến ởcác
    nhóm hộ 115
    4.4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao khảnăng tiếp cận thịtrường của các
    nhóm hộsản xuất và chếbiến nông sản 123
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 134
    5.1 Kết luận 134
    5.2 Kiến nghị 135
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
    PHỤLỤC 139


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Do xuất phát ñiểm từmột nền nông nghiệp kém phát triển, với 80% dân
    sốvà trên 70% lực lượng lao ñộng ởkhu vực nông nghiệp nông thôn, cho
    thấy Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp, vì thếphát triển công nghiệp
    chếbiến nông sản là một nội dung quan trọng của CNH, HðH nông nghiệp
    nông thôn nước ta hiện nay. Chếbiến nông sản trực tiếp thúc ñẩy chuyển dịch
    cơcấu kinh tếtrong nông nghiệp và nông thôn, giải quy ết việc làm cho người
    lao ñộng, nâng cao giá trịnông phẩm hàng hóa và do ñó thúc ñẩy nhanh quá
    trình phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn, hiện ñại. ðại hội lần thứVI của
    ðảng chỉrõ: ðặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp và
    nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngưnghiệp gắn với công nghiệp
    chếbiến nông, lâm, thủy sản [12]. Tại Hội nghịcủa BCH TW ðảng lần thứV
    - khóa IX ñã nhấn mạnh: “ưu tiên phát triển công nghiệp chếbiến gắn với
    phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và
    các mặt hàng tiêu dùng[3].
    Nằm trong chương trình triển khai kếhoạch 5 năm 2006-2010 của Bộ
    Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn, chương trình xúc tiến thương mại và
    tiếp thịnông, lâm sản ñã chỉra mục tiêu: Nâng cao năng lực hội nhập và cạnh
    tranh ngành nông nghiệp, tạo ra sự thích ứng nhanh trong thị trường cạnh
    tranh tựdo.
    Thực hiện mục tiêu quốc gia ñó tỉnh Hưng Yên cũng ñã ñề ra ñịnh
    hướng chung cho lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh ñến năm 2010 [6] trong ñó ñề
    cập ñến mặt hàng nông sản là: ðẩy mạnh sản xuất hàng hóa nông sản theo
    quy hoạch vùng ñể khai thác thế m ạnh của ñịa phương, tạo ra khối lượng
    nông sản hàng hóa lớn ñáp ứng nhu cầu thịtrường và ñạt hiệu quảkinh tếcao,
    khắc phục tình trạng bốtrí sản xuất không dựa trên quy hoạch và ñòi hỏi của
    thịtrường vềchất lượng và giá cảcó sức hấp dẫn trong cạnh tranh. Phát triển
    công nghiệp chếbiến nông sản, coi trọng ứng dụng tiến bộkhoa học kỹthuật
    vào sản xuất, ñểnâng cao giá trịsản phẩm nông nghiệp và thu nhập của nông
    dân, thúc ñẩy chuyển dịch cơcấu kinh tếnông thôn. Tập trung xây dựng các
    mô hình chếbiến có quy mô vừa và nhỏnhưchếbiến nhãn, vải, dược liệu
    tinh dầu, thức ăn gia súc, sản xuất hàng hóa chất lượng cao .Phát triển và khai
    thác có hiệu quảcác cơsởchếbiến thực phẩm ñểtừng bước mởrộng sản xuất
    phục vụcho xuất khẩu nông sản thực phẩm ñã qua chếbiến.
    Tỉnh Hưng Yên với khoảng 70% dân sốsống bằng nghềnông thì bên
    cạnh việc quan tâm thu hút ñầu tưphát triển công nghiệp, nông nghiệp vẫn
    luôn ñược coi là “mặt trận hàng ñầu”, trong ñó nâng cao giá trịsản xuất nông
    nghiệp, khuyến khích tạo ñiều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn, ñẩy
    mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là hướng ñi chủ ñạo. Người dân ởmột
    sốxã trong của tỉnh Hưng Yên có truyền thống trồng và chếbiến cây dong
    riềng từnhiều năm nay nhưng diện tích trồng và chếbiến củdong riềng chưa
    ñược quan tâm ñúng mức. Vì vậy vấn ñề ñặt ra nghiên cứu ở ñây là: ðánh giá
    thực trạng tình hình phát triển sản xuất và chế biến sản phẩm từ củ dong
    riềng. Từ ñó ñềra giải pháp nhằm duy trì và ñẩy mạnh sản xuất, chếbiến củ
    dong riềng trong các hộnông dân ngày càng có hiệu quả. Nghiên cứu ñềtài:
    “Sản xuất và chếbiến củdong riềng ởtỉnh Hưng Yên” là cần thiết và ñược
    chọn làm ñềtài luận văn cao học kinh tế, chuyên ngành kinh tếnông nghiệp.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu tình hình sản xuất và chếbiến củdong riềng, trên cơsở ñó
    xây dựng phương hướng giải pháp nâng cao khảnăng sản xuất và chếbiến
    của người dân nhằm ñẩy mạnh sản xuất và tiêu thụsản phẩm từcủdong riềng
    nâng cao hiệu quảkinh tếcho các hộnông dân.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệthống hoá cơsởlý luận và thực tiễn vềsản xuất và chế
    biến nông sản.
    - Phân tích thực trạng sản xuất và các hoạt ñộng chếbiến củdong riềng
    của các hộnông dân ởtỉnh Hưng Yên.
    - ðề xuất phương hướng và giải pháp cho sản xuất và chếbiến sản
    xuất và chếbiến củdong riềng của các hộnông dân nhằm nâng cao hiệu quả
    kinh tế- xã hội - môi trường.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    - Chếbiến nông sản nói chung và củdong riềng nói riêng có vai trò nhưth ế
    nào trong quá trình phát triển kinh tếxã hội ởnông thôn?
    - Tiềm năng vềsản xuất c ủdong riềng cho chếbiến ởhộnông dân ởnông
    thôn trong t ỉ nh Hưng Yên nhưth ếnào?
    - Sản xuất và ch ếbiến củdong ởtỉ nh Hưng Yên của người dân có nh ững
    thuận lợi và khó kh ăn gì?
    - So với các cây trồng cạnh tranh cây dong có những ưu thếgì? Khảnăng
    phát triển trồng và chếbiến củdong riềng của h ộnông dân nhưth ếnào?
    - Những giải pháp nào ñểtăng cường khảnăng tiếp cận thịtr ường cho hộ
    tr ồng và chếbiến củdong riềng ởt ỉ nh Hưng Yên ñểnâng cao hiệu quảkinh tế?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các chủth ể, h ộnông dân những người tr ực tiếp sản xuất và tham
    gia chếbiến củdong riềng thuộc huy ện Khoái Châu và Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    + Vềnội dung:
    Phân tích tình hình sản xuất và chếbiến củdong riềng tại ñịa phương. Từ ñó ñịnh
    hướng các giải pháp ñềxuất ñểnâng cao khảnăng sản xuất và ch ếbiến cũng như
    tiêu thu s ản phẩm của các hộnông dân.
    + Phạ m vi vềkhông gian:
    ðềtài nghiên c ứu trên ñịa bàn tỉnh H ưng Yên m ột m ột s ốnội dung chuyên
    sâu nghiên c ứu ởhai xã Yên Phú của huy ện Yên Mỹ và xã TứDân huy ện Khoái
    Châu và 3 xã ñặc thù là ðông Ninh, Tân Châu và ðông K ết.
    + Phạm vi vềth ời gian:
    ðề tài ñược thực hiện từ ngày 09/2009 ñến ngày 10/2010. Số liệu sử
    dụng trong nghiên cứu ñược thu thập trong 3 năm gần ñây từ 2007-2009.
    ðịnh hướng và giải pháp cho các năm 2010-2012.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Năm 2007 trần ThịMai Anh. một sốgiải pháp chủy ếu nhằm ñẩy mạnh chế
    biến nông sản xuất khẩu trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ
    kinh tế. Trường ñại học nông nghiệp Hà nội.
    2. Ban chấp hành TW ðảng (2002)Nghịquyết hội nghịban chấp hành TW
    ðảng lần thứV khóa IX nhà xuất bản chính trịquốc Gia Hà Nội
    3. Bộnông nghiệp & phát triển nông thôn (2006). ðềán chiến lược phát triển
    thịtrường nông lâm sản giai ñoạn 2004 - 2010
    4. Báo cáo “Tình hình thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2008
    và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2009” của tỉnh Hưng Yên.
    5. Báo cáo “Tình hình thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế- xã hôi năm 2009
    và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2010” của tỉnh Hưng Yên.
    6. Báo Hưng Yên: www.baohungyen.gov.vn
    7. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Nam 2008, GS.TS. ðỗ Kim chung. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Nhà
    xuất bản nông nghiệp. Trang 10-27.
    9. Http://www.bwportal.com.vn Hãy học cách dự ñoán nhu cầu thịtrường
    10. _ Http://.kinhtenongthon.gov.vn.
    11. _ Http://www.agroviet.gov.vn
    12. _ Http://www.gso.vn
    13. http://baoninhbinh.org.vn/news/30/2DC455/Lam-giau-tu-san-xuat-miendongLàm giàu từsản xuất miến dongNgày gửi: Thứba, 10:10, 3/11/2009
    14. http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/200910/Mien-dong-ConMinh-1910404/
    15. http://www.baomoi.com/Info/Mien-dong-Binh-Lu-ngay-giapTet/84/3787775.epi
    16. http://www.chonongsan.net/buysell/index.aspx?cm=15&bs=898&Mi%E1
    17. http://www.dinhduong.com.vn/story/mien-dong-con-minh
    18. http://www.quangninh.gov.vn/ubnd_hbl/tin_tuc/000f8d.aspxBình Liêu phát
    triển thương hiệu miến dong
    19. http://www.sieuthihangchatluong.com/?Id=EStore&Act=View&Man=Chiti
    20. Nguyễn ThịMinh Hiền (2009), Bài giảng kinh tếphát triển cho cao học
    kinh tế17b2.
    21. Năm 2006. ðánh giá hiệu quảkinh tếsửdụng ñất canh tác của các hộnông
    dân trên ñịa bàn xã TứDân - Khoái Châu - Hưng yên. Luận văn tốt nghiệp
    ñại học.Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    22. Năm 2004. ðặng Xuân Lợi. ðánh giá hiệu quảkinh tếtrong hoạt ñộng chế
    biến một sốloại nông sản phẩm của hộnông dân ởtỉnh Hưng yên. Luận
    văn thạc sỹkinh tế. trường ñại học nông nghiệp hà nội.
    23. Năm 2008, nghiên cứu các giải pháp chếbiến một sốnông sản theo mô
    hình làng nghềtrong quá trình chuy ển dịch cơcấu kinh tếnông thôn vùng
    ñồng bằng sông hồng. ñềtài nghiên cứu trường ñại học nông nghiệp Hà
    Nội.
    24. Nguyễn Quốc Chỉnh (2010), Bài giảng kinh tếhộnông dân và kinh tếtrang
    trại cho cao học kinh tế17b2
    25. Năm 2008. Trần ðình Thao, Nghiên cứu ứng xửcủa các hộnông dân trồng
    ngô ởcác tỉnh miền Bắc Việt Nam nhằm ñáp ứng nhu cầu thịtrường, Luận
    án Tiến sĩ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    26. Thông tin tìm kiếm vềchếbiến nông sản trên các trang Web trang web của
    Bộnông nghiệp và Tổng cục thống kê .:
    27. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008,2009
    28. Tổng cục thống kê (2006), Kết quảtóm tắt khảo sát mức sống của hộgia
    ñình 2006, www.gso.gov.vn
    29. UBND (2007), Báo cáo tình hình sử dụng ñất ñai và quy hoạch việc sử
    dụng ñất thời kỳ2007- 2009, tỉnh Hưng Yên
    30. UBND (2009), Báo cáo tình hình Nông - Lâm - Thuỷsản năm 2007,tỉnh
    Hưng yên.
    31. UBND (2009), Báo cáo phân tích dân sốvà biến ñộng dân sốthời kỳ2007
    -2009, tỉnh Hưng Yên.
    32. Viện ngôn ngữhọc (2002), Từ ñiển tiếng việt, NXB ðà Nẵng, Trung tâm
    từ ñiển học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...