Đồ Án Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong file trình bày về các loại vi sinh vật được dùng để sản xuất thuốc bảo vệ thực vật và các lọai thuốc bảo vệ hiện có trên thị trường, cho biết cơ chế tác động, ưu và nhược của các loại thuốc này.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHÚ THÍCH 2
    Phần 1: Tổng Quan Tài Liệu 3
    1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NHÓM VI SINH VẬT GÂY BỆNH 3
    1.1. Virus gây bệnh cho côn trùng 3
    1.1.1. Khái niệm về Virus gây bệnh cho côn trùng 3
    1.1.2. Những nhóm Virus chính gây bệnh cho côn trùng 3
    1.1.3. Phương thức lây nhiễm và khả năng tồn tại trong tự nhiên của virus gây bệnh côn trùng 6
    1.2. Virus gây bệnh cho côn trùng và chuột 8
    1.2.1. Khái quát chung về vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng và chuột. 8
    1.2.2. Một số vi khuẩn được nghiên cứu ứng dụng trong phòng chống côn trùng 9
    1.2.3. Vi khuẩn salmonella enteridis gây bệnh cho chuột 12
    1.3. Nấm gây bệnh côn trùng 13
    1.3.1. Khái quát chung về nấm gây bệnh 13
    1.3.2. Một số nấm chính gây bệnh côn trùng 14
    1.3.3. Hiệu quả phòng trừ sâu hại bằng chế phẩm nấm 16
    1.4. Nguyên sinh động vật ký sinh côn trùng 17
    1.5. Tuyến trùng ký sinh côn trùng (Nematode) 17
    1.5.1. Đặc điểm tuyến trùng ký sinh côn trùng 17
    1.5.2. Một số tuyến trùng ký sinh côn trùng 18
    1.5.3. Sử dụng tuyến trùng trừ côn trùng hại 19
    1.6. Vi sinh vật đối kháng với các vi sinh vật gây bệnh cây 21
    1.6.1. Nấm đối kháng với vi sinh vật gây bệnh cây 21
    1.6.2. Virus đối kháng với vi sinh vật gây bệnh cây 22
    1.6.3. Vi khuẩn đối kháng với vật gây bệnh cây 22
    1.6.4. Vi Sinh Vật trong phòng trừ sinh học cỏ dại 22
    Phần 2. Giới Thiệu Một Số Chế Phẩm Vi Khuẩn Phòng Trừ Sâu Bệnh 24
    2.1. Chế phẩm Bt 24
    2.1.1.Đặc điểm và cơ chế tác động của chế phẩm 24
    2.1.2. Ưu điểm, hạn chế và biện pháp khắc phục khi sử dụng thuốc trừ sâu Bt 30
    2.1.3. Sản xuất thuốc trừ sâu Bt 32
    2.2. Chế phẩm Ometar, chế phẩm Biovip 34
    2.2.1. Cơ chế tác động của chế phẩm 35
    2.2.2. Sản xuất chế phẩm Ometar, Biovip 37
    2.2.3. Sản xuất chế phẩm Biorat 38
    PHẦN KẾT LUẬN 42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 43


    LỜI MỞ ĐẦU


    Để đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm cung cấp cho con người ngày một tăng, quá trình sản xuất nông nghiệp ngày càng được phát triển. Đồng thời với quá trình phát triển sản xuất thì sự xuất hiện của dịch hại là nguyên nhân gây bất ổn đến năng suất và chất lượng nông sản, gây thiệt hại tới 20-30% sản lượng, đôi khi còn cao hơn. Để phòng chống dịch hại bảo vệ cây trồng con người đã sử dụng các biện pháp khác nhau: biện pháp thủ công, biện pháp vật lý, biện pháp hóa học, biện pháp sinh học Trong thời gian qua biện pháp hóa học được coi là biện pháp tích cực cho hiệu quả cao, nhanh, đơn giản, dễ sử dụng. Nhưng biện pháp này cũng bộc lộ nhiều tồn tại.
    Mặt trái của thuốc hóa học thể hiện ở chỗ nếu sử dụng thuốc không hợp lý, không đúng, sử dụng lâu dài sẽ kéo theo hàng loạt các vấn đề như: ảnh hưởng đến sức khỏe người và động vật, tăng khả năng hình thành tính kháng thuốc của sâu bệnh, tiêu diệt hệ thiên địch, phá vỡ cân bằng sinh học, gây ra nhiều vụ dịch hại lớn, gây hậu quả xấu đến môi trường Chính vì những hạn chế này mà nhiều tác giả đã đề nghị cần thay đổi quan điểm trong phòng chống và kiểm soát dịch hại, đặc biệt là cần giảm số lượng thuốc hóa học.
    Hiện nay hướng nghiên cứu chính trong kiểm soát dịch hại là biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IMP), trong đó biện pháp sinh học là biện pháp quan trọng. Các sinh vật như: virus, vi khuẩn, xạ nấm, tuyến trùng, ong, nhện được ứng dụng rất rộng rãi trong việc hạn chế tác hại của các sinh vật gây hại cho cây trồng.
    Vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học” để nghiên cứu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...