Luận Văn Sản xuất sạch hơn đối với sản phẩm mì ăn liền của công ty cổ phần Mi ăn liền Acecook Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Xu hướng phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường đang được nhiều nước phát triển. Trong bối cảnh đó, các giải pháp mới như công nghệ sạch, SXSH, công nghiệp thân thiện với môi trường, ngày càng được nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế chú trọng, lựa chọn như một xu hướng tất yếu cho các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn của mình. Riêng với các DN, việc đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất gắn với giảm thiểu ô nhiễm môi trường còn mang lại hiệu quả cao và bền vững trong kinh doanh. Bởi, theo Vụ Khoa học - Công nghệ (Bộ Công Thương), SXSH sẽ giúp các DN nâng cao hiệu quả sản xuất, tái sử dụng phế phẩm và bán thành phẩm có giá trị, tạo hình ảnh tốt hơn cũng như cải thiện được sức khỏe cho người lao động. Khi triển khai thực hiện mô hình SXSH, người quản lý sẽ xác định được hàm lượng nguyên vật liệu đầu vào bị thất thoát, hiểu được tại sao gây ra lãng phí, tiếp cận một cách có hệ thống để giảm thiểu sự thất thoát và đề ra các kế hoạch hành động cụ thể, đồng thời quan trắc liên tục hiện trạng phát thải và tình trạng ô nhiễm môi trường.
    UNEP định nghĩa về sản xuất sạch hơn
    Áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
    Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả chất thải ngay tại nguồn thải.
    Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của khâu sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.
    Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tố môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ.

    Mục lục

    I./ Tổng quan sản phẩm
    1./ Xuất xứ của sản phẩm mì ăn liền 5
    2./ Tình hình phát triển mì ăn liền hiện nay tại Việt Nam 5
    II./ Giới thiệu về công ty cổ phần mì ăn liền ACECOOK Việt Nam
    1./ Lịch sử hình thành và phát triển 5
    2./ Sơ đồ tổ chức công ty 10
    3./ Sơ đồ chung về nhà máy mì ăn liền 11
    III./ Thực hiện SXSH
    1./ Bước 1: Khởi động 14
    Phiếu công tác số 1: các thông tin chung 15
    Phiếu công tác số 2: các thông tin thu được 15
    Phiếu công tác số 3: sơ đồ công nghệ thể hiện dòng thải 16
    Phiếu công tác số 4: Hiện trạng quản lý mặt bằng sản xuất 17
    2./ Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất 17
    Phiếu công tác 5: Cân Bằng Vật Chất 20
    Phiếu công tác 6: Phân Tích Dòng Thải 25
    3./ Bước 3: Phát triển Các Cơ Hội Sản Xuất Sạch Hơn 28
    Phiếu công tác 7: Tóm tắt các dòng thải và khả năng SXSH 28
    Phiếu công tác số 8: Lựa Chọn Các Phương Án SXSH Có Khả Năng Thực Hiện 29
    4./ Bước 4: Lựa Chọn Các Giải Pháp SXSH 32
    Phiếu công tác số 9: phân tích tính khả thi về kỹ thuật 33
    Phiếu công tác số 10: phân tích tính khả thi về kinh tế 34
    Phiếu công tác số 11: phân tích các khía cạnh môi trường 35
    5./ Bước 5: Thực hiện giải pháp SXSH 36
    Phiếu công tác số 12: kế hoạch thực hiện SXSH 36
    Đề xuất công nghệ xử lý nước thải 37
    6./ Bước 6: Duy trì SXSH 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 40


    Danh mục bảng


    Bảng Trang
    1 Độ ẩm của bột mì và của thành phẩm qua các công đoạn
    22
    2 Tỉ lệ hao hụt qua các công đoạn
    22
    3 Hệ số ô nhiễm nước thải cho một tấn sản phẩm mì ăn liền
    27
    4 Hệ số ô nhiễm không khí cho một tấn sản phẩm mì ăn liền
    27
    5 Chất lượng nước thải sản xuất mì ăn liền 27
    6 Sàng lọc các giải pháp SXSH 32
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...