Báo Cáo Sản xuất nước tương lên men từ bã đậu nành (kèm file CAD dây chuyền)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Sản xuất nước tương lên men từ bã đậu nành (kèm file CAD dây chuyền)​
    Information
    Có nhiều loại nguyên liệu thường được dùng làm nước tương là: bánh dầu đậu nành, bánh dầu đậu phộng hay hạt đậu nành Người ta còn có thể lấy cả xương gân, thịt vụn, huyết, da, đồ lòng tốt để nấu nước tương (nước tương động vật). Một số chất phụ để làm cho hương vị tăng cường thêm lên như bắp hột chưa khô, đậu nành đã rang khô, gạo mì đã đánh cám, lúa mì
    Nguyên tắc sản xuất nước tương: dựa vào sự thủy phân protein của protease hoặc acid (hoặc kiềm). Bản chất là quá trình thủy phân các liên kết peptide của protein, chuyển protein dạng không tan hoặc ít tan và kém mùi vị thành một hỗn hợp acid amine và các polypeptide tan trong nước, có hương vị thơm ngon và dễ hấp thu bởi cơ thể con người .
    ( .)
    Mục lục
    PHẦN I: NGUYÊN LIỆU
    I.5. Nguyên liệu chính
    I.6. Nguyên liệu phụ
    I.7. Tính chất nguyên liệu
    I.8. Tiêu chí chọn nguyên liệu
    PHẦN II: SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
    PHẦN III: GIẢI THÍCH QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
    III.4. Qui trình công nghệ sản xuất nước tương theo phương pháp hóa giải
    III.1.1. Nghiền nhỏ
    III.1.2. Thủy phân
    III.1.3. Để nguội
    III.1.4. Trung hòa
    III.1.5. Trích ly – Lọc
    III.1.6. Phối trộn
    III.1.7. Thanh trùng
    III.1.8. Lắng
    III.1.9. Vô chai, dán nhãn
    III.5. Qui trình công nghệ sản xuất nước tương theo phương pháp lên men
    III.2.15. Nghiền nhỏ
    III.2.16. Phối liệu và trộn nước
    III.2.17. Ủ
    III.2.18. Hấp
    III.2.19. Đánh tơi, làm nguội
    III.2.20. Cấy mốc giống
    III.2.21. Nuôi mốc
    III.2.22. Đánh tơi
    III.2.23. Thủy phân
    III.2.24. Trích ly – Lọc
    III.2.25. Phối trộn
    III.2.26. Thanh trùng
    III.2.27. Lắng 32
    III.2.28. Vô chai, dán nhãn
    III.6. Ưu nhược điểm của mỗi qui trình
    PHẦN IV: CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM
    IV.4. Chỉ tiêu cảm quan
    IV.5. Chỉ tiêu hóa lý
    IV.6. Chỉ tiêu vi sinh
    PHẦN V: THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ
    PHẦN VI: KẾT LUẬN
    PHẦN VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Số trang: 40 trang
    --------------------------------------------------------
    GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn
    SVTH: Trường ĐHBK TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...