Luận Văn Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng propoxur

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN


    đề tài: “Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo


    công nghệ sạch sử dụng propoxur”. Đề tài đựơc thực hiện từ ngày 20/2 đến 30/6/2006


    tại xưởng chế biến rau quả thuộc khoa Công nghệ thực phẩm trường ĐH Nông Lâm


    TPHCM.


    Đề tài chúng tôi chủ yếu bước đầu nghiên cứu để sản xuất ra sản phẩm diệt ruồi từ


    mật rỉ. Đầu tiên là quá trình sấy mật rỉ tạo sản phẩm dạng bột, gồm 3 thí nghiệm sau:


    0

    Thí nghiệm 1: Sấy hỗn hợp mật rỉ ở nhiệt độ 65 C với hàm lượng maltodextrin là


    120%, 150%,185%, 210%, 220%, 230% và hàm lượng cát 100% và 200%.


    0 0

    Thí nghiệm 2: Sấy hỗn hợp mật rỉ ở 2 nhiệt độ 65 C và 75 C với hàm lượng


    Maltodextrin là 210%, 220% và 230% với hàm lượng cát là 100% và 200%.


    0

    Thí nghiệm 3: Hỗn hợp được sấy ở nhiệt độ 75 C với hàm lượng Maltodextrin là


    210%, 220%, 230% và hàm lượng cát là 100%, 200%. Sấy để hỗn hợp khô đạt


    đến ẩm độ 5%, xay hỗn hợp thành bột.


    Sau đó dùng sản phẩm dạng bột trộn độc tố Propoxur với nồng độ 1,5% và thử


    nghiệm sinh học nhằm so sánh khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm với một


    sản phẩm diệt ruồi hiện có trên thị trường - Quick Bayt. Cuối cùng thử đóng gói sản


    phẩm theo dạng trà túi lọc và khảo sát khả năng diệt ruồi. Thí nghiệm được bố trí


    hoàn toàn ngẫu nhiên, các nghiệm thức lặp lại 3 lần. Số liệu được phân tích biến lượng


    ANOVA và phân hạng theo trắc nghiệm F, thao tác trên phần mềm Statgraphic 7.0.


    Kết quả thu được như sau:


     Khi sử dụng Maltodextrin với hàm lượng 210%, 220% và 230% thì sau


    khi sấy hỗn hợp ở dạng rắn thuận tiện cho việc tạo sản phẩm dạng bột. Sản


    phẩm có hàm lượng Maltodextrin 230% và hàm lượng cát 200% thu hút được


    0 0 0

    nhiều ruồi nhất. Hai nhiệt độ sấy 65 C và 75 C có sự khác biệt, ở 75 C sản


    phẩm nhanh đạt đến ẩm độ cần thiết ≤ 5%.


     Sản phẩm thí nghiệm có khả năng dẫn dụ và diệt ruồi tốt tương đương với


    Quick Bayt. Biện pháp dùng túi lọc đựng sản phẩm không cho kết quả cao.


    0

    Tóm lại, có thể phối trộn Maltodextrin 230%, hàm lượng cát 200% và sấy ở 75 C để


    tạo sản phẩm dạng bột. Sản phẩm có nồng độ Propoxur 1,5% có khả năng diệt ruồi tốt.

    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm ơn .iii


    Tóm tắt luận văn iv


    Mục lục .v


    Danh sách các bảng .ix


    Danh sách các hình .x


    1. MỞ ĐẦU 1


    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3


    2.1 Cơ sở của quá trình sấy 3


    2.1.1 Khái niệm 3


    2.1.2 Vật liệu ẩm 3


    2.1.3 Liên kết ẩm 4


    2.1.4 Các thông số đặc trưng của vật liệu ẩm .5


    2.1.5 Ảnh hưởng của chế độ sấy đến động học quá trình 5


    2.1.6 Cơ chế của quá trình sấy 6


    2.2 Các phương pháp sấy thông dụng .7


    2.2.1 Phân loại hệ thống sấy đối lưu 7


    2.2.2 Sơ lược về máy sấy khay SRQ – 1 9


    2.3 Sơ lược về ruồi nhà . 10


    2.3.1 Vòng đời 11


    2.3.2 Sinh thái học ruồi trưởng thành . 12


    2.3.3 Tầm quan trọng đối với sức khỏe công cộng 13


    2.3.4 Các biện pháp phòng chống 14


    2.4 Thuốc bảo vệ thực vật . 16


    2.4.1 Định nghĩa 16


    2.4.2 Một số khái niệm về tác động của thuốc lên dịch hại 16


    2.5 Tính độc của thuốc bảo vệ thực vật . 17

    2.5.1 Định nghĩa về chất độc 17


    2.5.2 Tính độc và độ độc 17


    2.5.3 Độc tố sinh học 20


    2.5.4 Độc tố hoá học .21


    2.5.4.1 Cypermethrin 21


    2.5.4.2 Deltamethrin .23


    2.5.4.3 Propoxur .25


    2.6 Mật rỉ 26


    2.7 Phụ gia 27


    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 29


    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29


    3.1.1 Thời gian .29


    3.1.2 Địa điểm .29


    3.2 Thiết bị và vật liệu thí nghiệm 29


    3.2.1 Thiết bị thí nghiệm .29


    3.2.2 Vật liệu .29


    3.3 Phương pháp nghiên cứu .29


    3.3.1 Quy trình chung 29


    3.3.2 Thiết kế thí nghiệm .29


    A. Sản xuất chế phẩm .29


    3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất phụ gia đến khả


    năng khô của hỗn hợp .30


    3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến ẩm độ sau cùng


    của bột .35


    3.3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm 36


    B. Đánh giá thử nghiệm sinh học .36

    Thí nghiệm 1: So sánh khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm và sản phẩm


    bán trên thị trường (Quick Bayt) .36


    Thí nghiệm 1a: Sản phẩm được đặt trong đĩa petri .36


    2

    Thí nghiệm 1b: Sản phẩm được trải đều trên tờ giấy có diện tích 1m .37


    Thí nghiệm 2: Xác định mức độ gây chết của sản phẩm khi đóng gói sản phẩm


    ở dạng túi lọc .38


    3.3.3 Các phương pháp đo đạc 38


    3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .38


    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39


    4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất phụ gia đến khả năng khô


    của hỗn hợp 39


    4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng cúa nhiệt độ sấy đến ẩm độ bột 40


    4.2.1 Ẩm độ của mẫu trong quá trình sấy .40


    0

    4.2.1.1 Ẩm độ của mẫu sấy ở nhiệt độ 65 C 40


    0

    4.2.1.2 Ẩm độ của mẫu sấy ở nhiệt độ 75 C 40


    4.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Maltodextrin và Cát đến ẩm độ 44


    4.2.2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng Maltodextrin và Cát khi sấy mẫu ở


    0

    Tsấy = 65 C .45


    4.2.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Maltodextrin và Cát khi sấy mẫu ở


    0

    Tsấy = 75 C .46


    4.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ẩm độ sau cùng .47


    4.3 Kết quả khảo sát mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm 48


    4.4 Đánh giá thử nghiệm sinh học .49


    4.4.1 Thí nghiệm 1a .49


    4.4.2 Thí nghiệm 1b 50


    4.4.3 Thí nghiệm 2 50


    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51


    5.1 Kết luận 51


    5.2 Đề nghị . 51


    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 52


    7. PHỤ LỤC 53
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...