Tiểu Luận Sản phẩm truyền thống, nước chấm Shoyu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tiểu Luận Sản phẩm truyền thống, nước chấm Shoyu




    MỤC LỤC

    Mục lục 1
    1. Giới thiệu về shoyu 2
    2. Cơ sở lý thuyết 2
    2.1. Nguyên liệu sản xuất shoyu 2
    2.2. Vi sinh vật trong sản xuất shoyu 5
    2.3. Cơ sở hóa sinh 6
    3. Kỹ thuật sản xuất 7
    3.1 Quy trình sản xuất koikuchi-shoyu 7
    3.2 Quy trình nhân giống nấm mốc Aspergillus oryze 10
    4. Giá trị và cách sử dụng 11
    Tài liệu tham khảo 12


    1. Giới thiệu về shoyu
    - Shoyu (“Sho” là chữ “tương” nghĩa là nước tương, “yu” nghĩa là “dầu”, “dầu ăn”) là thuật ngữ để chỉ nước chấm lên men của Nhật.
    - Nguyên liệu để sản xuất shoyu: đậu nành (daizu trong tiếng Nhật hay soy bean trong trong tiếng Anh), bột mỳ, muối ăn, nước.
    - Shoyu bắt đầu xuất hiện trong các thực đơn của Nhật vào khoảng giữa thời kỳ Muromachi (1333-1568) và vào cuối thế kỷ 16, shoyu đã trở nên phổ biến đối với người Nhật.
    - Hàng năm ở Nhật sản xuất l,2 triệu tấn shoyu, chiếm khoảng 20 - 50% thị phần thực phẩm trong các chợ ở Nhật.
    - Có 5 dạng chính của shoyu ở Nhật là koikuchi, usukuchi, tamari, saishikomi và shiro. Trong đó, koikuchi là loại phổ biến nhất, chiếm hơn 80% sản lượng nước chấm lên men tại Nhật.


    Cách sử dụng: Giống như nước mắm (làm từ cá) tại Việt Nam, shoyu được dùng để làm nước chấm, pha nước chấm trong bữa ăn hay chế biến món ăn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Công nghệ lên men truyền thống, nguồn www.**************
    2. Hóa học thực phẩm, Lê Ngọc Tú chủ biên, NXB Khoa học và kỹ thuật
    3. Bài giảng Sản xuất sản phẩm thực phẩm truyền thống, Nha Trang
    4. http://www.naoemiami.com/naoe_shoyu_ .cess_chart.htm


     
Đang tải...