Luận Văn Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu thế tất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hướng đi mới cho các

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC




























































    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG .4
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG .4
    1. Tiêu dùng bền vững .4
    1.1. Khái niệm tiêu dùng bền vững .4
    1.2. Tầm quan trọng của tiêu dùng bền vững 5
    1.3. Những vấn đề chính trong việc thúc đẩy tiêu dùng bền vững .6
    1.4. Các công cụ tiêu dùng bền vững 8
    2. Sản phẩm thân thiện với môi trường 14
    2.1. Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trường .14
    2.2. Các tiêu chí sản phẩm thân thiện với môi trường .15
    2.3. Ý nghĩa sản phẩm thân thiện với môi trường .16


    II. SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG – XU THẾ TẤT YẾU TRONG TIÊU DÙNG HIỆN ĐẠI 18
    1. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay .18
    1.1. Tình chung về môi trường Việt Nam .18
    1.2. Tác hại của ô nhiễm không khí 20
    2. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường .23
    3. Những khó khăn của người tiêu dùng trong việc tiếp cận sản phẩm thân
    thiện với môi trường 25
    3.1. Khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩm 25
    3.2. Cân nhắc giữa giá cả và những lợi ích đi kèm 29
    II. MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG VỚI CÁC DOANH NGHIỆP .30
    105
    1. Xu hướng sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường trong các doanh
    nghiệp . 30
    1.1. Sản phẩm thân thiện với môi trường – mối quan tâm chung của các doanh
    nghiệp Việt Nam 30
    1.2. Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu hướng phát triển của các doanh
    nghiệp Việt Nam 32
    2. Điều kiện để các doanh nghiệp phát triển sản phẩm thân thiện với môi
    trường . 33
    2.1. Thực hiện những quy tắc về biến đổi khí hậu .33
    2.2. Tập trung vào hoạt động nghiên cứu nghiên cứu và phát triển .35


    CHƯƠNG II: SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG – HƯỚNG ĐI MỚI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 39
    I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA 39
    1. Hoạt động sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường ở các doanh
    nghiệp Việt Nam trong thời gian qua 39
    2. Một số doanh nghiệp đi đầu trong sản xuất sản phẩm thân thiện với môi
    trường . 42
    2.1. Công ty Honda Việt Nam 42
    2.2. Công ty Unilever Việt Nam .43
    3. Đánh giá tổng quan tình hình sản xuất sản phẩm thân thiện với môi
    trường ở các doanh nghiệp Việt Nam .44


    II. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 45
    1. Chương trình thiết kế sản phẩm bền vững 46
    1.1. Sự cần thiết của thiết kế sản phẩm bền vững 46
    1.2. Thiết kế sản phẩm bền vững mang lại những gì .48
    2. Sản xuất sạch hơn 49
    2.1. Vài nét về sản xuất sạch hơn 49
    2.2. Lợi ích của sản xuất sạch hơn 49
    106
    2.3. Chương trình sản xuất sạch hơn cho các doanh nghiệp 51
    3. Marketing xanh 54
    3.1. Marketing xanh là gì? 54
    3.2. Khởi nguồn marketing xanh 54
    3.3. Quy trình cơ bản của marketing xanh 55
    3.4. Các nguyên tắc của marketing xanh .56
    3.5. Những dự đoán marketing xanh năm 2009 57
    4. Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường ISO 14001 .58
    4.1. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 58
    4.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam .59
    5. Nhãn sinh thái 61
    5.1. Khái niệm về nhãn sinh thái .61
    5.2. Vị trí, vai trò của nhãn sinh thái đối với hoạt động thương mại 63
    5.3. Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái cho các doanh nghiệp Việt Nam
    . 65
    III. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG .68
    1. Khó khăn trong thiết kế sản phẩm bền vững .68
    2. Khó khăn trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn 69
    3. Khó khăn trong tiếp thị sản phẩm “xanh” .70
    4. Khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001 71
    5. Khó khăn trong việc áp dụng dán nhãn sinh thái 73
    5.1. Khó khăn trong lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm .73
    5.2. Khó khăn trong xác lập tiêu chí .74
    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. 77
    I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI
    TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 77
    1. Triển vọng từ phía Nhà nước 77
    107
    2. Triển vọng từ phía các doanh nghiệp 78
    3. Triển vọng từ phía người tiêu dùng 79
    II. KINH NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN
    VỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 80
    1. Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo 81
    2. Kinh nghiêm các nước về mua sắm xanh 82
    3. Kinh nghiệm về việc xây dựng và quản lý chương trình nhãn sinh thái .84
    III. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU
    DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .85
    1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 85
    1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 85
    1.2. Giải pháp về tài chính nhằm hỗ trợ phát triển các sản phẩm thân thiện với
    môi trường . 87
    2. Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 89
    2.1. Chú trọng công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn,
    hiểu biết. 89
    2.2. Thành lập trung tâm tư vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu về các vấn đề liên
    quan đến sản phẩm thân thiện với môi trường 89
    2.3. Quảng bá về các sản phẩm thân thiện với môi trường 90
    2.4. Nâng cao nhận thức và ý thức của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp
    về thương hiệu và nhãn sinh thái 90
    2.5. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường phù
    hợp với khả năng của doanh nghiệp 91
    2.6. Tham gia thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp .91
    2.7. Chú trọng đào tạo về nghiệp vụ và môi trường 91
    3. Nhóm giải pháp từ phía người tiêu dùng 92
    3.1. Nâng cao nhận thức người dân trong việc bảo vệ môi trường 92
    3.2. Khuyến khích người dân sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường
    . 93
    KẾT LUẬN . 95
    108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .97
    PHỤ LỤC . 99



    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, dân số không ngừng tăng lên Tất cả đòi hỏi các quốc gia phải có những hướng đi mới, những giải pháp để khắc phục, vượt qua những khó khăn này. Phát triển bền vững đã được rất nhiều quốc gia
    trên thế giới quan tâm từ rất lâu. Đó là mấu chốt để chúng ta hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn. Một trong những cách để thực hiện phát triển bền vững là sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường hay còn gọi là các sản phẩm
    Xanh, sản phẩm sinh thái.
    Sản phẩm thân thiện với môi trường đang hiện hữu ngày càng nhiều trong đời sống của chúng ta, đặc biệt ở các nước phát triển. Đi vào đời sống người dân Việt Nam chưa lâu nhưng tôi tin rằng cùng với xu hướng trên toàn thế giới, các sản phẩm Xanh này sẽ ngày càng phát triển ở Việt Nam, trở thành xu hướng tất yếu. Tất nhiên, cùng với xu hướng này sẽ là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp của chúng
    ta. Quan tâm và đầu tư vào lĩnh vực mới mẻ này, chắc chắn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thành công và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường cũng như gây được thiện cảm với người tiêu dùng.
    Với những lý do này, tôi quyết định chọn đề tài “Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu thế tất yếu trong tiêu dùng hiện đại và hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam” với mong muốn mang đến cho người tiêu dùng có cái nhìn đúng đắn hơn về sản phẩm thân thiện với môi trường, các doanh nghiệp sẽ quan tâm hơn đến các sản phẩm này và có được hướng phát triển phù hợp với
    doanh nghiệp mình.
    2. Đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu là sản phẩm thân thiện với môi trường nói chung ở tất cả các lĩnh vực, nhưng chủ yếu tập trung vào hàng tiêu dùng, năng lượng, sản phẩm công nghệ

    3. Mục đích nghiên cứu:
    Đánh giá xu hướng tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường cũng như đưa ra chương trình phát triển các sản phẩm này trong các doanh ng hiệp Việt Nam.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    - Đưa ra các khái nệim, tiêu chí, ý nghĩa của sản phẩm thân thiện với môi trường và các vấn đề liên quan đến sản phẩm thân thiện với môi trường.
    - Tìm hiểu việc sản xuất, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường trên thế giới và bài học cho Việt Nam.
    - Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường ở Việt Nam. Từ đó đưa ra hướng đi mới cho các doanh nghiệp.
    - Đề xuất giải pháp để phát triển các sản phẩm thân thiên với môi trường.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    Một số phương pháp như phân tích tổng hợp, thu thập và xử lý thông tin, điều tra qua phiếu câu hỏi, phỏng vấn các doanh nghiệp Đặc biệt là đưa ra chương trình phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường cho các doanh nghiệp
    Việt Nam.
    6. Bố cục khóa luận
    Khóa luận có 103 trang bao gồm cả danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục, trong đó có 7 bảng và 7 biểu đồ. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận được chia làm ba chương:
    - Chương 1: Một số vấn đề về sản phẩm thân thiện với môi trường.
    - Chương 2: Sản phẩm thân thiện với môi trường – hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam.
    - Chương 3: Các giải pháp cơ bản nhằm thúc đầy sản xuất và tiêu dùng Sản phẩm thân thiện với môi trường ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...