Tiểu Luận Sấm sét và các biện pháp phòng chống

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sấm sét và các biện pháp phòng tránh

    MỤC LỤC 1

    I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 3

    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4

    III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4

    IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 4

    V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

    VI. DÀN Ý NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4

    VII. NỘI DUNG 6

    VII.1. Sấm sét là gì ? 6

    VII.2. Bản chất của hiện tượng sấm sét 6

    VII.2.1 Một số khái niệm 6

    VII.2.2 Bản chất của sấm sét 6

    VII.3. Đặc điểm của sét 8

    VII.4. Sét – hiểm họa đối với đời sống 9

    VII.4.1 Đối với con người 9

    VII.4.2 Đối với các trang thiết bị điện tử và hệ thống thông tin liên lạc 11

    VII.5. Các biện pháp phòng chống sét 12

    VII.5.1 Phương pháp dùng lồng Faraday 12

    VII.5.2 Phương pháp chống sét truyền thống (Hệ Franklin) 14

    VII.5.3 Phương pháp chống sét không truyền thống 15

    VII.5.3.1 Hệ phát xạ sớm 15

    VII.5.3.2 Hệ ngăn chặn sét (hệ tiêu tán năng lượng sét) 15

    VII.5.3.3 Hút sét bằng tia laser 16

    VII.5.4 Phương pháp phòng chống tích cực 16

    VII.5.4.1 Sử dụng các trang thiết bị hiện đại 16

    VII.5.4.2 Các biện pháp bảo vệ và chống sét được khuyến khích 16

    VII.6. Sét- nguồn năng lượng quý giá 19

    VII.7. Bước đầu chinh phục sét của con người 20

    VII.8. Giải thích một vài hiện tượng liên quan đến sấm sét 22

    VII.8.1 Sét hòn 22

    VII.8.2 Vì sao sét hay đánh vào vật thể cao chót vót đứng đơn độc? 22

    VII.8.3 Vì sao luôn nhìn thấy chớp trước rồi mới nghe thấy tiếng sấm? 22

    VII.8.4 Vì sao xuất hiện chớp dạng hình cây và hình cầu? 23

    VIII. KẾT LUẬN 24

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 25


    I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    Xuất phát từ thực tế cuộc sống

    _ Theo những nghiên cứu của Viện Vật lý Địa cầu (Trung tâm KHTN&CNQG), Việt Nam nằm ở tâm dông châu Á, một trong ba tâm dông trên thế giới.

     Dông thường diễn ra từ tháng 4 - 10.

     Số ngày dông trung bình khoảng 100 ngày/năm và số giờ dông trung bình là 250 h/năm.

    _ Mỗi năm nước ta có tới hàng chục người chết do sét đánh và thiệt hại do hư hỏng thiết bị lên đến hàng trăm triệu đồng. Sét cũng là nguyên nhân chính gây sự cố cắt điện của lưới điện cao áp ở Việt Nam .Ví dụ:

     Từ năm 1989-1994, đã có 286 cú sét đánh xuống đường dây 220 kV từ Phả Lại - Hà Đông, Hà Đông - Hòa Bình và Phả Lại - Hải Phòng.

     Tại Na Hang (Tuyên Quang), sét đánh vào trạm vi ba liên tục trong 4 năm từ 1997-2000 gây hỏng thiết bị của trạm.

     4/1998, một tia sét đánh vào trạm Phú Thụy (Viện Vật lý Địa cầu) gây hỏng hai đài quan trắc địa lý và địa từ, thiệt hại hàng trăm triệu đồng.

     4/6/2001, sét đánh nổ một máy cắt 220 KV của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình khiến lưới điện miền Bắc bị rã mạch, nhiều nhà máy điện bị tách khỏi hệ thống khiến mất điện trên diện rộng.

    _ Đáng báo động là đa số các công trình lớn đều không đáp ứng đủ 6 yêu cầu phòng chống sét của thế giới.

    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    _ Việc nghiên cứu “sấm sét” giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của sấm sét. Thông qua bài học, tuyên truyền giúp cho học sinh có cái nhìn đúng đắn về sấm sét, cách phòng chống sấm sét, tự bảo vệ bản thân và người khác.

    _ Làm phong phú bài giảng cho học sinh.

    _ Nắm được những thành tựu mới của con người trong công cuộc chinh phục sấm sét.

    III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    _ Bản chất của hiện tượng sấm sét.

    _ Cách phòng chống sấm sét.

    _ Sét là nguồn năng lượng quý giá

    IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

    Tìm hiểu và hệ thống kiến thức về bản chất và các phương pháp phòng chống sấm sét

    V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    _ Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bản chất và cách phòng chống sấm sét.

    _ Phân tích và tổng hợp tài liệu.

    VI. DÀN Ý NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    1. Sấm sét là gì ?

    2. Bản chất của hiện tượng sấm sét

    2.1 Một số khái niệm

    2.2 Bản chất của sấm sét

    3. Đặc điểm của sét

    4. Sét – hiểm họa đối với đời sống

    4.1 Đối với con người

    4.2 Đối với các trang thiết bị điện tử và hệ thống thông tin liên lạc

    5. Các biện pháp phòng chống sét

    5.1 Phương pháp dùng lồng Faraday

    5.2 Phương pháp chống sét truyền thống (Hệ Franklin)

    5.3 Phương pháp chống sét không truyền thống

    5.3.1 Hệ phát xạ sớm

    5.3.2 Hệ ngăn chặn sét (hệ tiêu tán năng lượng sét)

    5.3.3 Hút sét bằng tia laser

    5.4 Phương pháp phòng chống tích cực

    5.4.1 Sử dụng các trang thiết bị hiện đại

    5.4.2 Các biện pháp bảo vệ và chống sét được khuyến khích

    6. Sét- nguồn năng lượng quý giá

    7. Bước đầu chinh phục sét của con người

    8. Giải thích một vài hiện tượng liên quan đến sấm sét

    8.1 Sét hòn

    8.2 Vì sao sét hay đánh vào vật thể cao chót vót đứng đơn độc?

    8.3 Vì sao luôn nhìn thấy chớp trước rồi mới nghe thấy tiếng sấm?

    8.4 Vì sao xuất hiện chớp dạng hình cây và hình cầu?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...
Chủ đề tương tự
  1. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    512
  2. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    326
  3. Thúy Viết Bài

    Luận Văn Sấm sét

    Thúy Viết Bài, 5/12/13, trong diễn đàn: Vật Lý
    Trả lời:
    0
    Xem:
    347
  4. Thúy Viết Bài

    Luận Văn Sấm sét

    Thúy Viết Bài, 5/12/13, trong diễn đàn: Vật Lý
    Trả lời:
    0
    Xem:
    327
  5. Thúy Viết Bài

    Luận Văn Sấm sét

    Thúy Viết Bài, 5/12/13, trong diễn đàn: Vật Lý
    Trả lời:
    0
    Xem:
    686