Thạc Sĩ Sách chuyên đề chính phủ trong nhà nước pháp quyền của GS.TS Nguyễn Đăng Dung

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chính phủ Việt Nam trước yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền [250 trang]

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu
    Chương I: Nhà nước pháp quyền và những đòi hỏi của nhà nước pháp quyền 6
    1. Lí thuyết nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của nhân loại
    2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền 30

    Chương II: Đặc điểm và mô hình của Chính phủ - Hành pháp trong nhà nước pháp quyền 44

    1. Trong nhà nước pháp quyền Chính phủ - hành pháp không những chỉ là có trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản lập pháp, mà còn là trung tâm của bộ máy nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện cho việc hoàn thành các quyền lập pháp và tư pháp
    2. Trong nhà nước pháp quyền Chính phủ - hành pháp chỉ làm những gì mà thị trường không có khả năng đảm nhiệm, trọng tâm là tạo ra nền móng các thể chế pháp luật cho thị trường và xã hội hoạt động
    3. Chính phủ trong nhà nước pháp quyền phải là Chính phủ chịu trách nhiệm và các mô hình chịu trách nhiệm của Chính phủ 58
    4. Trong Nhà nước pháp quyền, tổ chức và hoạt động của Chính phủ phải minh bạch
    5. Trong nhà nước pháp quyền Chính phủ - hành pháp hơn bất cứ một tổ chức cơ cấu quyền lực nào khác, phải được hình thành một cách hợp pháp và chính đáng (Legitimate) 160
    6. Mô hình tổ chức và hoạt động của Chính phủ. 172
    7. Trong nhà nước pháp quyền, Chính phủ bao gồm các thành viên và cả người đứng đầu Chính phủ không thể đặt ra ngoài vòng xét xử của hoạt động tòa án. 177

    Chương III.
    Chính phủ Việt Nam trước yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền 183
    1. Nhà nước Việt Nam trước đây của thời kỳ phong kiến và của thời kỳ thực dân nửa phong kiến không thể hiện những đòi hỏi cơ bản của nhà nước pháp quyền
    2. Phân quyền hay phân công, phân nhiệm giữa 3 quyền - một bước tiến quan trọng trên con đường nhận vai trò trọng tâm Chính phủ trong bộ máy nhà nước 184
    3. Chính phủ Việt Nam không những có trách nhiệm điều hành và quản lý nhà nước theo Hiến pháp và luật, mà còn phải hoạch định chính sách quốc gia tạo cơ sở cho sự phát triển nền kinh tế thị trường thông qua hoạt động trình các dự án luật trước Quốc hội 197
    4. Chính phủ CHXHCN Việt Nam trong nhà nước pháp quyền phải biết phân biệt giữa chính trị và hành chính 220
    5. Chính phủ CHXNCN Việt Nam trong nhà nước pháp quyền là chính phủ minh bạch 234
    6. Chính phủ CHXH CN Việt Nam phải có cơ cấu gọn nhẹ và phải được thành lập một cách hợp pháp (chính đáng) 236
    7. Chính phủ CHXHCN Việt Nam trong nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay phải coi trọng vấn đề chống tham nhũng 250
    8. Chính phủ CHXHCN Việt Nam chịu trách nhiệm là một tập thể thống nhất dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng, từng thành viên của Chính phủ phải chịu trách nhiệm về những lĩnh vực quản lí của mình, Thủ tướng là người cuối cùng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chính phủ và mọi hành vi của Chính phủ không thể đặt ngoài vòng xét xử của Tòa án
    Kết luận 299
    Tài Liệu Tham Khảo
    Các bảng, hộp và sơ đồ
    Bảng 1. Về chức năng của nhà nước
    Bảng 2. Những đặc điểm của Chính thể cộng hoà lưỡng tính
    Bảng 3. Mối tương quan giữa phiếu bầu và đại cử tri của mỗi tiểu bang
    Bảng 4. Thủ tướng phân lĩnh vực phụ trách của từng Phó Thủ tướng
    Hộp 1. Tư tưởng nhà nước pháp quyền của Heghen
    Hộp 2. Nhà nước pháp quyền của Hoa Kì
    Hộp 3. Người Đức nói về Nhà nước pháp quyền
    Hộp 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền
    Hộp 5. Nhà nước pháp quyền của đề tài KX. 04.01
    Hộp 6. Diễn tiến Chính phủ
    Hộp 7. Bộ máy hành pháp Hoa kỳ
    Hộp 8. Câu chuyện hai quốc gia dưới đây
    Hộp 9. Quyền hành pháp
    Hộp 10. Chính phủ đi tìm chính danh
    Hộp 11. Dân và Chính phủ
    Hộp 12. Bàn về Triết lí lập pháp
    Hộp 13. Ai soạn luật và động lực của lập pháp
    Hộp 14. Bộ trưởng Bộ Tài chính trả lời báo chí
    Hộp 15. Tăng đại biểu chuyên trách
    Hộp 16. Mô hình lãnh đạo
    Hộp 17. Chính phủ mạnh cần bao nhiêu Bộ?
    Hộp 18. Chống chồng chéo từ câu chuyện của các bộ
    Hộp 19. GS. Stiglitz trả lời bạn đọc Việt Nam
    Hộp 20. Xóa bỏ cơ chế chủ quản, chỉ ngại không thật lòng
    Hộp 21. Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An trả lời báo Tuổi trẻ
    Hộp 22. Nghề . Bộ trưởng?
    Hộp 23. Con người và cơ chế là một
    Hộp 24. Bộ trưởng Nội vụ. "Tôi chưa bị ai chạy chức"

    Sơ đồ 1. Nhà nước pháp quyền của người Đức
    Sơ đồ 2. Chính thể
    Sơ đồ 3. Biến chuyển chức năng của Nghị viện
    Sơ đồ 4. Cây quyết định cho sự can thiệp của chính quyền
    Sơ đồ 5. Sự phát triển của quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp, quyền lực của nguyên thủ quốc gia, so với sự phát triển của khoa học công nghệ
    Sơ đồ 6. Sự thắng cử ở phiếu phổ thông và thất bại ở phiếu đại cử tri
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...