Tiểu Luận Rừng ngập mặn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khái quát rừng ngập mặn
    Rừng ngập mặn (RNM) là một loại rừng đặc biệt ở vùng cửa sông, ven biển của các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển tốt trên các bãi bùn lầy ngập nước biển, nước lợ có thủy triều lên xuống hằng ngày.

    Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260 km với nhiều cửa sông giàu phù sa nên RNM sinh trưởng tốt, có khoảng 50 loài cây ngập mặn được nhận dạng
    Phân bốViệt Nam có nhiều điều kiện cho RNM sinh trưởng và phát triển, nhất là vùng đồng bằng Nam Bộ . Dựa vào các yếu tố địa lí , khảo sát thực địa và kết quả viến thám , RNM Việt Nam được chia làm 4 khu vực:
    Khu vực 1: bờ biển Đông Bắc , từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ Sơn .
    Khu vực 2: bờ biển đồng bằng Bắc Bộ , từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường .
    Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ , từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu .
    Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ , từ Mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên .
    Hiện trạngViệt Nam có chiều dài bờ biển 3.200 km nhưng tỉ lệ diện tích rừng ngập mặn lại không tương xứng , có xu hướng giảm dần cảvề diện tích lẫn chất lượng. Theo thống kê của Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam , năm1943, nước ta có hơn 408.500 ha rừng ngập mặn, nhưng đến hết tháng 12 - 2006 chỉ còn 209.740 ha (51,34%)

    Đánh giá , vai tròRNM cung cấp thực phẩm :Cá, tôm, cua sống trong RNM → 750.000T/năm . 1ha đầm lầy RNM → 160kg tôm xuất khẩu .
    Các loài hải sản đánh bắt ở vùng ven biển , cửa sông hoặc liên quanRNM → 925.000T .
    Theo Ronnback (1999) 1ha RNM tạo ra: 13 –756 kg tôm ,13 –64 kg cua bể , 257 –900 kg cá , 500 –979 kg ốc, sò . RNM là hệ thống nuôi thủy sản tự nhiên.

    Trước đây, nhiều người nuôi hải sản cho là cây ngập mặn gây hại cho các đầm tôm, cá vì lá cây làm thối nước (trong khi nguyên nhân thực là do ít cống, không thay được nước triều đều) → chặt phá cây NM không thương tiếc → nhiều bờ đầm bị vỡ khi có sóng gió mạnh, năng suất giảm nhanh .Thực tế, RNM đã bảo vệ rất có hiệu quả các đầm nuôi tôm, cua. Sức khoẻ của tôm ở những đầm tôm quảng canh gần RNM hoặc trồng cây ngập mặn ở xung quanh bờ tốt hơn các đầm trống trải. Với đầm nuôi bán thâm canh và thâm canh, tuy sử dụng con giống nhân tạo nhưng nguồn tôm, bố mẹ đều có quan hệ mật thiết với RNM. Trong vòng đời của tôm sú, tôm he, các loài cua có một giai đoạn dài từ hậu ấu trùng đến cơ thể trưởng thành sống trong các kênh rạch có RNM sau đó mới ra biển để đẻ. → Mất RNM thì nguồn tôm bố mẹ và cua giống cũng không còn. RNM còn cung cấp thứ căn và giống cho nghề nuôi sò lông , sòhuyết, vạng(nghêu) nguồn hải sản có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai sau tôm .Chỉ đánh bắt tự nhiên trong vùng RNM → năng suất sò cũng có thể đạt tới500 –750kg/ha/năm. Nếu biết tận dụng nguồn giống tự nhiên để nuôi sò thì năng suất lên tới 200 –250 tấn/ha tấn/ha. Kết quản ghiên cứu của Ban Nuôi trồng Thuỷ sản thuộc Trung tâm Phát triển Nghề cá ĐôngNam Á (SEAFDEC) (2004): Khả năng xử lý các phế thải từ các đầm tôm của RNM rấtlớn . 90% nitrogen đượcVK chế biến trong RNM, các rễ cây vậnchuyển90% lượng O2 do vi sinh vật khoáng.

    Mật ong Thống kê : 21 loài cây cho mật nuôi ong. Một thời: mang lại thu nhập rất cao .Ví dụ: Hoa đước →phấn → ong làm mật . Bangladesh, mỗi năm :185T mật và 44,4T sáp ong tại phía tây RNM.
    Đường Tỷ lệ đường trong nhựa cuống buồng dừa nước :13% –17% → khá cao.Sản xuất đường từ dừa nước đơn giản và thuận lợi hơn so với sản xuất đường từ mía.
    Thống kê : 21 loài cây dùng làm thuốc . Việt Nam: sử dụng làm thuốc nam chữa các bệnh thông thường. Là các bài thuốc dân gian địa phương .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...