Luận Văn Rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods – F17

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods – F17


    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH M ỤC S Ơ ĐỒ , BI ỂU ĐỒ vi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN C Ơ BẢN VỀ RỦI RO TRONG
    HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU . 4
    1.1 CÁC KHÁI NI ỆM CƠ B ẢN VỀ RỦ I RO TRONG NỀN KINH
    T Ế THỊ TRƯ ỜNG . 5
    1.1.1. Các khái niệm về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu . 5
    1.1.2. Tính chất của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu . 6
    1.2. PHÂN LO ẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 8
    1.2.1. Nhóm rủi ro xu ất khẩu do các yếu tố khách quan đưa lại 8
    1.2.2. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố chủ quan đưa l ại .11
    1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 21
    1.3.1. Đ ối với nền kinh tế thế giới .21
    1.3.2. Đ ối với nền kinh tế quốc gia .22
    1.3.3. Đ ối với các doanh nghiệp . 25
    1.4. ẢNH H ƯỞNG CỦA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 26
    1.4.1. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và
    xuất khẩu nói riêng 26
    1.4.2. L ợi ích của việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu .27
    CHƯƠNG 2 TH ỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS –F17 . 29
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG
    SEAFOODS – F17 . 30
    2.1.1. Tóm t ắt quá tr ình hình thành và phát tri ển 31
    iii
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty .34
    2.1.3. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
    doanh của công ty .37
    2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 - 2010 38
    2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN
    2008 -2010 . 43
    2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS –F17 GIAI
    ĐOẠN 2008 –2010 . . 49
    2.3.1. Rủi ro khách quan 50
    2.3.2. Rủi ro chủ quan 64
    2.3.3. Nguyên nhân của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Nha Trang
    Seafoods –F17 trong thời gian qua .85
    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NG ỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO
    TRONG HO ẠTĐ ỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHA
    TRANG SEAFOODS –F17 90
    3.1. CHIẾN L ƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI . 91
    3.2. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN
    CHẾ RỦI RO . 93
    3.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NG ỪA V À HẠN CHẾ RỦI RO TRONG
    HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG
    SEAFOODS – F17 . 94
    3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng mô h ình tích h ợp dọc với nhà cung c ấp nguy ên li ệu
    trong chu ỗi cung ứng tôm đông lạnh xuất khẩu của công ty NTSF .94
    3.3.2. Gi ải pháp 2: Chủ động v à tăng cường hơn nữa về Marketing xuất khẩu 101
    3.3.3. Giải pháp 3: Phòng ng ừa v à hạn chế rủi ro từ các nghiệp vụ xuất khẩu . 105
    3.3.4 Giải pháp 4: Tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 111
    iv
    3.4. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC .114
    3.4.1. Thi ết lập chính sách ngoại th ương có tính chi ến l ược và duy trì m ột c ơ c hế điều
    hành xuất nhập khẩu ổn định, lâu dài nh ằm hạn chế rủi ro chính trị, pháp lý 114
    3.4.2.Nhanh chóng thiết lập trung tâm thông tin phòng ngừa và hạn chế rủi
    ro xu ất khẩu . 115
    3.4.3. Tăng cư ờng hoạt động xúc tiến thương m ại, nâng cao hiệu quả hoạt động của
    bộ phậnlàm công tác thương v ụ ở nước ngo ài 116
    3.4.4. M ở rộng các hoạt động t ài tr ợ, t ư v ấn xuất khẩu . 116
    KẾT LUẬN .121
    TÀI LI ỆU THAM KHẢO 122
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đọan 2008 - 2010 . 40
    Bảng 2: Sản lượng xuất khẩu thủy sản theo sản phẩm giai đoạn 2008 -2010 43
    Bảng 3: Cơ c ấu doanh thu ti êu th ụ ở các thị tr ường nước ngoài t ừ năm 2008 –2010 47
    Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2008 –2010 . 49
    Bảng 5: Biến động nguồn vốn của công ty giai đoạn 2008 –2010 . 53
    Bảng 6: Cơ cấu sản lượng thu mua nguyên liệu thủy sản năm 2008-2010 . 56
    Bảng 7: Giá tôm nguyên liệu từ cuối năm 2009 đến nay 58
    Bảng 8: Diễn biến giá tôm xuất khẩu của công ty giai đoạn 2008 -2010 59
    Bảng 9: Tình hình xuất khẩu Ghẹ giai đọan 2008 –2010 . 60
    Bảng 10: Tình hình xu ất khẩu Cá giai đoạn 2008 –2010 . 61
    Bảng 11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2008 –2010 65
    Bảng 12: Mức thuế phá giá doanh nghiệp phải chịu khi nhập hàng vào Mỹ . 66
    Bảng 13: Số lượnghàng trả về từ năm 2006 –2009 . 72
    Bảng 14: Giá bán sang thị trường Hàn Quốc mặt hàng Nobashi tháng 11/2009 . 75
    Bảng 15: Giá bán sang thị trường Mỹ của mặt hàng PD sống tháng 11-2009 . 75
    Bảng 16: Cơ cấu sản phẩm Tôm thẻ đông lạnh xuất khẩu 2007 –2010 76
    Bảng 17: Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng tôm xuất khẩu theo giá trị . 95
    giai đoạn 2008 –2010 . 95
    vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Trang
    Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty . 34
    Sơ đồ 2: Mạng lưới phân phối thị trường xuất khẩu của công ty 65
    Sơ đồ 3: Chuỗi cung ứng mặt hàng tôm xu ất khẩucủa công ty NTSF 69
    Sơ đồ 4: Quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi cho sản phẩm
    thủy sản nuôi . 70
    Sơ đồ 5: Mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng Tôm đông lạnh của công ty NTSF . 96
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty NTSF năm 2008 –2010 . 41
    Biểu đồ 2: Sản l ượng xuất khẩu thủy sản theo sản phẩm giai đoạn 2008 –2010 43
    Biểu đồ 3: Sự thay đổi c ơ c ấu thị tr ường tiêu thụ của công ty từ năm 2008 –2010 . 47
    Biểu đồ 4: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam năm 2010 . 52
    Biểu đồ 5: Tỷ lệ các phương thức thanh toán theo giá trị thanh toán 80
    vii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
    WTO World trade organization Tổ chức Thương mại thế giới
    VASEP
    Vietnam Association of Seafood
    Exporters and Producers
    Hiệp hội chế biến và xuất khẩu
    Thủy sản Việt Nam
    NAFIQUAD
    National argo –forestry –
    fisheries quality assurance
    department
    Cục quản lý chất lượng nông lâm
    sản và thủy sản
    USDA
    United States Department of
    Agriculture
    Bộ Nông Nghiệp Mỹ
    USFDA
    United States Food and Drug
    Administration
    Cục quản lý thực phẩm và dược
    phẩm Mỹ
    HACCP
    Hazard Analysis Critical Control
    Point
    Phân tích nguy cơ và kiếm soát các
    khâu trọng yếu.
    ISO
    International Standard
    Organization
    Hệ thống quản lý chất lượng theo
    tiêu chuẩn quốc tế.
    BRC British Retail Consortium
    Hệ thống quản lý chất lượng theo
    Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm toàn
    cầu( tiêu chuẩn của Hiệp hội bán lẻ
    Anh quốc).
    L/C Letter of credit Thư tín dụng
    NHNN Ngân Hàng Nhà Nước
    NTSF Nha Trang Seafoods
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Sau hơn 20năm đổi mới, ngành thu ỷ sản nước ta đã có những đóng góp quan
    trọng cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động
    nông thôn. Theo tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), suốt giai đoạn 1990 -2000, thu ỷ sản Việt Nam luôn đứng thứ 11 trên thế giới về xuất khẩu thuỷ sản, đến
    năm 2007 Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 6 về xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới,
    được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Năm 2010
    cả nước đã xuất khẩu được 1,353triệu tấn sản phẩm thủy sản, đạt giá trị 4,94 tỷ
    USD tăng trên 16%so với năm 2009 vượt kế hoạch năm khoảng 6,5%.
    Ngày nay, xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế toàn cầu gia tăng làm cho các
    quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế. Trong bối cảnh đó, việc tất yếu là
    các quốc gia phải mở cửa để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việc đẩy
    mạnh xuất khẩu là mục tiêu hàng đầu không chỉ đối với Việt Nam mà với nhiều
    quốc gia trên thế giới. Hưởng ứng theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
    nước, công ty NTSF với trên 30 năm hoạt động trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu
    thủy sản luôn thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần không nhỏ trong việc
    tạo công ăn việc làm và tăng ngân sách cho nhà nước. Để luôn vững và phát triển
    trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi công ty phải nỗ lực không
    ngừng trong việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, mở rộng qui mô sản xuất. Đối
    với doanh nghiệp mà doanh thu chủ yếu là xuất khẩu thì việc giải quyết nhu cầu thị
    trường, tìm hiểu và mở rộng thị trường, đặc biệt là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là
    chiến lược luôn được đặt lên hàng đầu.
    Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động xuất khẩu càng gia tăng thì rủi ro
    trong xu ất khẩu ngày càng lớn. Công ty khó có thể đẩy mạnh xuất khẩu v à đảm
    bảo hiệu quả xuất khẩu nếu nhưkhông có những biện pháp hữu hiệu để phòng
    tránh, h ạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xu ất khẩu.
    2
    Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân những rủi ro phát sinh
    trong quá trình xuất khẩu của Công ty NTSF rồi từ đó tìm ra những giảipháp khả
    thi nh ằm hạn chế rủi ro xuất khẩu là một vấn đề hết sức cần thiết. Điều này càng có
    ý nghĩa hơn với chủ trương khuyến khích, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất
    khẩu của Nhà nước. Xuất phát từ những thực tế trên em đã chọn đề tài: “Rủi ro
    trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods –F17”.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
     Hệ thống hóa lý luận cơ bản về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.
     Phân tích những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của công ty NTSF.
     Đề xuất các các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất
    khẩu của công ty NTSF.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
     Đề tài nghiên cứu những rủi ro trong ho ạt động xuất khẩu của Công ty Cổ
    Phần Nha Trang Seafoods –F17.
     Phạm vinghiên cứu: phân tích,các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu giai
    đoạn 2008 –2010.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
     Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu tại công ty thông qua các báo
    cáo tình hình tài chính và các số liệu chứng từ khác tại công ty.
     Phương pháp xử lý số liệu: dùng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích
    theo xu hướng biến động qua các năm.
    5. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
     Hệ thống hoá và luận giải những vấn đề lý luận về xuất khẩu của công ty
    trong hoạt động xuất khẩu.
     Phân tích rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của công ty trong th ời gian 2008 -2010và nguyên nhân của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của công ty.
     Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
    của công ty trong thời giantới.
    3
    6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,luận
    văn kết cấu gồm 3 chương:
     Chương 1 : Những lý luận cơ bản về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.
     Chương 2 : Thực trạng rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ
    Phần Nha Trang Seafoods –F17.
     Chương 3 : Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động
    xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods –F17.
    4
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
    RỦI RO TRONG
    HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    5
    1.1 CÁC KHÁI NIỆM C Ơ BẢN VỀ RỦI RO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    1.1.1. Các khái niệm về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
    Quan điểm của một số nhà Kinh tế học và học giả bảo hiểm trong và ngoài
    nước: Kinh doanh là một trong những hoạt động đầy rủi ro mạo hiểm và chấp nhận
    rủi ro trong kinh doanh từ lâu đã trở thành câu châm ngôn quen thuộc của các nhà
    kinh doanh. Không dám mạo hiểm trong kinh doanh, đừng nói đến kinh doanh, tuy
    nhiên, đó không phải là tất cả, chỉ có những người biết phân tích, đánh giá và lường
    trước rủi ro thì mới có nhiều cơ may nhận được khoản lợi nhuận trước đó, như là
    một "phần thưởng" cho sự dám chấp nhận rủi ro, mạo hiểm có tính toán, cân nhắc của họ.
    Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào cho các
    doanh nghiệp và mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn nhất là trong lĩnh vực xuất
    khẩu rủi ro lại càng đa dạng và phức tạp. Song điều đó không có nghĩa là chúng ta
    hoàn toàn bó tay trước rủi ro trong kinh doanh. Mặc dù không thể loại bỏ hẳn rủi ro
    mạo hiểm nhưng có thể hạn chế bằng cách chia ra làm nhiều mức độ để phân tán rủi ro.
    Rủi ro trong kinh doanh là điều tất yếu, chính vì vậy danh từ “rủi ro” đã được
    rất nhiều nhà kinh tế và các học giả về bảo hiểm định nghĩa theo nhiều cách khác
    nhau. Theo Frank Knight, học giả Mỹ cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên
    quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi”.Như vậy, cách tiếp cận của
    ông liên quan đến thái độ của con người. Những biến cố ngoài sự mong đợi chính là
    rủi ro, còn những biến cố mong đợi không phải là rủi ro. Điều này đã giải thích cho
    rủi ro đốixứng, hoặc rủi ro suy đoán liên quan đến sự thành bại của một sự kiện
    diễn ra. Thành công của người này chính là thất bại (rủi ro) của người khác.
    Trong khi đó, Irving Pfeffer (M ỹ) lại cho rằng “Rủi ro là tổng hợp những sự
    ngẫu nhiên có thể đo lường đượcbằng xác xuất”.Theo ông, rủi ro gắn với hiện diện
    ngẫu nhiên của vạn vật, hiện tượng mà có thể đo lường được bằng xác suất. Tức là
    rủi ro là sự ngẫu nhiên không phụ thuộc vào ý chí của con người. Tuy nhiên, điều
    đó không hoàn toàn đúng bởi nhiều loại rủiro chính là h ậu quả trực tiếp hoặc gián
    tiếp do người gây ra.
    6
    Ngoài ra, Marilu Hurt Mecarty thuộc Viện khoa học Kỹ thuật Georgia trong
    tác ph ẩm "Managerial Economic with Applications" xuất bản năm 1986 cũng có
    quan niệm tương tự. Ông cho rằng:” Rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố
    xảy ra trong tương lai có thể xác định được”.
    Như vậy, đa số các nhà kinh tế và các học giả về bảo hiểm cho rằng rủi ro có
    th ể đo lường được, có thể xác định được và điều đó cho phép chúng ta có thể lường
    trước và phòng ngừa cũng như hạn chế chúng đến mức tối đa. Một số nhà kinh tế
    còn bổ sung thêm những định nghĩa về rủi ro như:
    - “Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát, thiệt hại. Rủi ro là những bất trắc ngoài
    ý muốn xảy trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu
    đến sự tồn tại, phát triểncủa doanh nghiệp”
    - “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi
    nhuận dự kiến”.
    Những định nghĩa này hầu như đều có chung quan điểm đó là xem xét rủi ro
    dưới góc độ những ảnh hưởng và tác động do rủi ro đem lại. Có lẽ những định
    nghĩa này có ý nghĩa thiết thực hơn trong kinh doanh, nhất là trong xu hướng cạnh
    tranh gay gắt như hiện nay.
    Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học và thực tế xuất nhập khẩu, rủi ro trong
    xuất khẩu có thể được định nghĩa như sau: "Rủi ro xuất khẩu là những bất trắc có
    thể xảy ra trong quá trình xuất khẩu, làm giảm hiệu quả xuất khẩu".
    1.1.2. Tính chất của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
    - Rủi ro có tính khách quan: mọi rủi ro đều có tính khách quan, chúng có th ể
    xảy ra bất cứ lúc nào và không phụ thuộc vào ý chí con người.
    - Rủi ro mang tính lịch sử: ở mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi giai đoạn khác nhau
    rủi ro có những đặc điểm khác nhau.
    - Với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, chiến lược kinh tế quốc tế ngày càng
    gia tăng m ạnh mẽ, chiến lược kinh tế của các quốc gia đều hướng mạnh về xuất
    khẩu, nên rủi ro xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp. Doanh
    nghiệp hoạt động xuất khẩu có thể gặp rủi ro bất cứ lúc nào từ khâu chuẩn bị nguồn


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS. Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh
    nghiệp, Nhà xu ất bản Thống kê.
    2. PGS.TS. Võ Thanh Thu (2006), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà
    xuất bản Lao động –Xã hội.
    3. TS. Nguyễn Thị Trâm Anh, SV. Huỳnh Phan Thúy Vi (2010), “Tiếp cận
    chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi thế cạnhtranh cho m ặt hàng tôm thẻ chân
    trắng –trường hợp Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods –F17”, Tạp chí
    khoa học và công nghệ. Số 5(40).2010, trường Đại Học Đà Nẵng.
    4. Nguyễn Thị Liên (2009), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ
    chân trắng đông lạnh của Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods –F17”,
    Khoa Kinh tế, trường Đại Học Nha Trang.
    5. Khúc Tuấn Anh (2009), “Truy xuất nguồn gốc –thách thức và sự cần thiết
    phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam”, Hoạt động hội
    nghị hội thảo Nha Trang 12-09, Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và
    thủy sản 12-09.
    6. Nhóm sinh viên Đại Học Ngoại Thương (2009), “Giải pháp phát triển bảo hiểm tín
    dụng xuất khẩu tại Việt Nam”, Tạp chí sinh vi ên nghiên c ứu khoa học 2009.
    7. VASEP (12/2010), “Thi hành Luật thủy sản: nhiều bất cập”, Bản tin Thương
    mại thủy sản, số 132, tháng 12/2010.
    8. http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/11/243271/,“Nguyên liệu thủy sản cần
    giải pháp căn cơ” (15/11/2010).
    9. http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhung-nguyen-tac-luat-le-quy-dinh-co-ban-cua-WTO/40178259/87/,“Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO”
    (17/12/2006).
    10. http://www.thesaigontimes.vn, “Doanh nghiệp thủy sản đói nguy ên liệu”
    11. http://www.bsc.com.vn/News/2011/4/24/146039.aspx , “Giá tôm nguyên liệu
    giữ ớ mức cao” (24/04/2011)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...