Luận Văn Rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Tháng 7 năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, là sự kiện quan trọng, đánh dấu một bước tiến mới của nền kinh tế đất nước. Sau 7 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, được đánh giá là một trong hai thị trường phát triển nhanh nhất thế giới. Hiện nay, thị trường chứng khoán đã là điểm đến quen thuộc của giới đầu tư.
    Chưa bao giờ hoạt động đầu tư chứng khoán lại sôi động và bùng nổ đến thế. Đối tượng đầu tư chứng khoán rất đa rạng, từ giới công chức, sinh viên, tiểu thương đến các nhà đầu lớn, chuyên nghiệp. Rất nhiều nhà đầu tư đã thành công và thu được không ít lợi nhuận từ chứng khoán. Cũng vì lý do đó, “chơi” chứng khoán đang trở thành trào lưu trong công chúng đầu tư. Một thực trạng đáng chú ý là chứng khoán vẫn là lĩnh vực quá mới mẻ đối với Việt Nam, người ta đổ xô vào chứng khoán với tâm lý “chơi là được” mà không lường hết những rủi ro có thể gặp phải. Trước tình hình ấy, chúng ta cần nghiên cứu về rủi ro trong đầu tư chứng khoán một cách có hệ thống, để các nhà đầu tư có những quyết định đầu tư đúng đắn hiệu quả mà vẫn giảm thiểu được rủi ro.
    Với ý nghĩa ấy, em quyết định chọn đề tài “Rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Dựa trên hệ thống lý thuyết về thị trường tài chính đã được học và thực trạng đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 đến nay, bài viết cố gắng tìm hiểu bản chất và những nguyên nhân gây rủi ro chứng khoán, từ đó nêu ra một số kiến nghị và giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
    Kết cấu của bài khóa luận gồm ba chương:

    Chương 1. Những vấn đề chung về đầu tư chứng khoán và rủi ro trong đầu tư chứng khoán

    Chương 2. Thực trạng rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

    Chương 3. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán






    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2
    Chương 1 4
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 4

    1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 4
    1.1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán 4
    1.1.2. Các công cụ giao dịch trên thị trường chứng khoán 7
    1.2. Đầu tư chứng khoán 10
    1.2.2. Khái niệm đầu tư chứng khoán 10
    1.2.2. Phân loại các nhà đầu tư 11
    1.3. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán 15
    1.3.1. Khái niệm rủi ro chứng khoán 15
    1.3.2. Phân loại rủi ro 16
    1.3.3. Một số tiêu chí đánh giá rủi ro 18
    1.3.3.1. Rủi ro trái phiếu 18
    1.3.3.2. Rủi ro cổ phiếu 19
    1.4. Rủi ro trên thị trường chứng khoán Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam 22
    Chương II 26
    THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG 26
    KHOÁN TẠI VIỆT NAM 26

    2.1. Vài nét về sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam 26
    2.2. Hoạt động đầu tư chứng khoán tại Việt Nam hiện nay 27
    2.2.1. Trên thị trường sơ cấp 27
    2.2.2. Trên thị trường thứ cấp 33
    2.2.2.1. Đầu tư thông qua thị trường niêm yết (TPHCM) 34
    2.2.2.2. Đầu tư thông qua thị trường đăng ký giao dịch (Hà Nội) 39
    2.3. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 41
    2.3.1. Những tác nhân kinh tế gây ra rủi ro 41
    2.3.3. Hạn chế về thông tin 51
    2.3.4. Hạn chế về phía nhà đầu tư 54
    2.3.5. Rủi ro đến từ các thị trường khác 59
    2.4. Những rủi ro tiềm ẩn trong đầu tư chứng khoán 60
    2.5. Đánh giá rủi ro trong đấu tranh chứng khoán 64
    2.5.1. Rủi ro trái phiếu 64
    2.5.2. Rủi ro cổ phiếu 66
    CHƯƠNG III 75
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 75

    3.1. Một số giải pháp đối với nhà đầu tư 75
    3.1.1. Quản trị rủi ro 75
    3.1.2. Xây dựng chiến lược đầu tư hiệu quả 76
    3.2. Một số kiến nghị đối với Chính phủ 83
    3.2.1. Tạo dựng sân chơi bình đăng cho các doanh nghiệp 83
    3.2.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và tăng cường quản lý giám sát thị trường 83
    3.2.3. Thực hiện các giải pháp “tăng cung – kích cầu” cho thị trường chứng khoán 84
    3.2.4. Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán 84
    3.3. Một số kiến nghị đối với ủy ban chứng khoán và các cơ quan chức năng có liên quan 84
    3.3.1. Gia tăng số lượng và chủng loại hàng hóa 84
    3.3.2. Đa dạng hóa các loại hình giao dịch 85
    3.3.3. Cung cấp thông tin đầy đủ 86
    3.3.4. Khôi phục lại chế độ thanh toán không dùng tiền mặt 87
    3.3.5. Điều chỉnh các chuẩn mức kế toán gần với các chuẩn mực quốc tế 88
    3.3.6. chủ động chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển mới của thị trường 89
    KẾT LUẬN 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 92


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Alvin D.Hall “Getting starded in stocks”, 1993
    2. Christine Stoop, “Hướng dẫn đầu tư vào thị trường chứng khoán /A moneywise guide to investing in the stock market”, 1999.
    3. PGS. TS Trần Thị Thái Hà, Giáo trình “Đầu tư tài chính”, NXB Đại Học Quốc Gia, 2005
    4. Ts Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths Nguyễn Thị Hồng Thu, Ts. Lê Tấn Bửu, Ths. Bùi Thanh Hùng, “Rủi ro trong kinh doanh”, 2001 - NXB Thống kê.
    5. Ths Nguyễn Thế Hùng, Tập bài giảng “Tài chính Doanh Nghiệp”, 2004.
    6. Ts. Đào Lê Minh, Giáo trình “Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán”, 2002, NXB Chính Trị Quốc Gia.
    7. “Hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong bối cảnh tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á”, 1999 – Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam.
    8. Nguyễn Quang Thu Dịch, “Quản trị rủi ro/Risk managenment and insurance”, 1998
    9. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, Số liệu thống kê 2006
    10. Tạp chí chứng khoán Việt Nam các số từ năm 2000 đến năm 2006.
    11. Website: www.hasc.org.vn
    www.ssc.org.vn
    www.tintucvietnam.com
    www.vietnamnet.com
    www.vnexpress.com
    www.vse.org.vn
    www.worldbank.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...