Luận Văn Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Quá trình đổi mới nền kinh tếđất nước trong thời gian qua đã thu được những kết quả khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhàđầu tư trong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hoạt động Ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể, góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoáđể từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
    Tuy nhiên, hoạt động của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ chế chính sách và tổ chức hoạt động. Bên cạnh những kết quảđạt được, ngành ngân hàng vẫn còn những tồn tại. Một trong những tồn tại chủ yếu năng lực quản lý hoạt động tín dụng còn yếu, biểu hiện dễ nhận thấy nhất là nợ quá hạn, nợ khóđòi làm suy giảm năng lực của hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, việc đưa ra các biện pháp nhằm hạn chếđến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng luôn là vấn đềđược đặt lên hàng đầu trong hoạt động của mọi ngân hàng.
    Quản lý rủi ro tín dụng là một trong những mục tiêu cơ bản trong quá trình thực hiện đềán cơ cấu lại một cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Habubank) nói riêng trước yêu cầu mở cửa thị trường tài chính dịch vụ theo các cam kết quốc tế của Việt Nam. Xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng của Habubank, em xin được chọn đề tài: “ Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank


    Em xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 2
    1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 2
    1.1.1. Khái niệm: 2
    1.1.2.Phân loại tín dụng: 2
    1.1.3.Các nghiệp vụ tín dụng 5
    1.1.4.Các hình thức đảm bảo trong tín dụng 17
    1.1.5.Nhân tố xác định quy mô và tính đa dạng tín dụng ngân hàng 24
    1.1.6. Chất lượng tín dụng và xếp loại ngân hàng 25
    1.1.7. Vai trò của tín dụng ngân hàng 26
    1.1.8. Chính sách tín dụng ngân hàng 28
    1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. 30
    1. 2. 1. Khái niệm rủi ro tín dụng. 30
    1. 2. 2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng. 32
    1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. 36
    1. 3. Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM. 39
    1.3.1. Quan niệm về quản lý rủi ro tín dụng. 39
    1.3.2. Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng. 39
    1.3.3. Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng. 41
    1.3.4. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng. 42
    1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng trên thế giới 56
    Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 59
    2.1.Những nét chung về Habubank 59
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Habubank 59
    2.1. 2. Văn hóa Habubank 61
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Hội sở chính Habubank 66
    2.2.Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Habubank 70
    2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của Habubank 70
    2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Habubank 76
    2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Habubank 77
    2.3.1. Chính sách cho vay đối với khách hàng 77
    2.3.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 79
    2.3.3.Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Habubank 86
    2.3.4.Đánh giá thực trạng 88
    Chương 3: Giải pháp và kiến nghị tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội 89
    3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới 89
    3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội 90
    3.2.1.Tiếp tục hoàn thiện quy chế tín dụng mới 90
    3.2.2. Hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro tín dụng 91
    3.2.3 Nâng cao vai trò của phòng Quản lý rủi ro tín dụng 95
    3.2.4. Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo 96
    3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý nợ vay 98
    3.2.6.Nâng cao vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ 100
    3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng. 101
    3.3. Một số kiến nghị 102
    3.3.1. Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 102
    3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan 103
    KẾT LUẬN 105
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...