Luận Văn Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của mạng thông tin toàn cầu và sự biến độ tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh đã trở nên đa dạng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những rủi ro cũng theo đó phát sinh nhiều hơn và phức tạp hơn nhất là trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng. Điều này đòi hỏi nhà quản trị ngân hàng phải nhận biết các loại rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt trong tương lai để đưa ra những biện pháp thích hợp.
    Nước ta với hơn 75% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Do đó để cải thiện đời sống của người dân rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp kinh tế địa phương của từng vùng, một trong những chính sách quan trọng nhất là sự đáp ứng nhu cầu vốn của người dân để sản xuất của ngành ngân hàng, đặc biệt là NHNo & PTNT Việt Nam nói chung và Agribank Tháp Mười nói riêng.
    Để hiểu rõ vấn đề này nên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười”. Đề tài tập trung nghiên cứu:
    + Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười qua 3 năm: 2006, 2007, 2008.
    + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười.
    + Qua đó đề ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tháp Mười
    Mỗi quyết định xử lý rủi ro của nhà quản trị (để hạn chế tổn thất hoặc chấp nhận rủi ro đến một mức độ nhất định) đều có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh lợi của Ngân hàng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị Ngân hàng là phải cẩn thận trong khi cân nhắc đưa ra những giải pháp xử lý rủi ro phù hợp cho từng trường hợp cụ thể. Đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động tốt hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện đúng phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”.
    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài .1
    2. Mục tiêu nghiên cứu .1
    3. Phương pháp nghiên cứu .2
    4. Phạm vi nghiên cứu 2
    5. Ý nghĩa nghiên cứu .2
    PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI-CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1 Khái niệm về NHTM 3
    1.2 Chức năng của NHTM .3
    1.2.1. Định chế tài chính trung gian 3
    1.2.2. Trung gian thanh toán và quản lí các phương tiện thanh toán 3
    1.2.3. Cung ứng dịch vụ ngân hàng .4
    1.3 Những vấn đề cơ bản về tín dụng 4
    1.3.1 Khái niệm tín dụng 4
    1.3.2 Chức năng tín dụng .5
    1.3.2.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ: 5
    1.3.2.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: 6
    1.3.2.3 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế: 6
    1.3.3 Vai trò của tín dụng .6
    1.3.3.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển .6
    1.3.3.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, giá cả 7
    1.3.3.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội 7
    1.3.3.4 Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế 7
    1.4 Các nguyên tắc tín dụng .8
    1.5 Các vấn đề về rủi ro trong hoạt động ngân hàng .9
    1.5.1 Rủi ro ngân hàng 9
    1.5.2. Phân loại rủi ro 9
    1.5.2.1 Rủi ro môi trường .9
    1.5.2.2 Rủi ro đặc thù 11
    1.6 Rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng .11
    1.6.1 Rủi ro tín dụng 11
    1.6.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 12
    1.6.2.1 Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách hàng 12
    1.6.2.2 Rủi ro do đánh giá thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của cán bộ NH 12
    1.6.2.3. Rủi ro do môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 12
    1.6.2.4. Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ 13
    1.6.2.5. Rủi ro do sự cạnh tranh giữa các NHTM trên cùng địa bàn .13
    1.6.2.6. Rủi ro do những khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp .14
    1.6.3. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 14
    1.6.4 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng .15
    1.6.4.1 Phát hiện sớm các dấu hiệu 15
    1.6.4.2 Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo và xác định các vấn đề 15
    1.6.5 Các chỉ tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng .17
    1.6.5.1. Doanh số cho vay 17
    1.6.5 2. Doanh số thu nợ .17
    1.6.5.3. Dư nợ .17
    1.6.5.4. Nợ quá hạn 17
    1.6.5.5 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động: (DN/NVHD) .17
    1.6.5.6 Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ .17
    1.6.5.7 Tỷ số hệ số thu nợ 17
    1.6.5.8 Nợ xấu trên tổng dư nợ .18
    CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THÁP MƯỜI .19
    2.1 Tổng quan về Agribank Tháp Mười .19
    2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội địa phương .19
    2.1.1.1 Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên 19
    2.1.1.3 Tình hình kinh tế – xã hội .19
    2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Tháp Mười .19
    2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức .21
    2.1.2.2 Nội dung hoạt động 23
    2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 24
    2.1.3.1 Chức năng 24
    2.1.3.2. Nhiệm vụ .24
    2.1.4 Các hoạt động kinh doanh chính .24
    2.1.4.1 Huy động vốn .24
    2.1.4.2 Hoạt động tín dụng .24
    2.1.4.3 Các dịch vụ khác .24
    2.1.5 Thuận lợi và khó khăn của Agribank Tháp Mười .25
    2.1.5.1 Thuận lợi .25
    2.1.5.2 Khó khăn 25
    2.1.5.3 Phương hướng triển khai hoạt động năm 2009 26
    2.2 Một số vấn đề về hoạt động tín dụng tại Agribank Tháp Mười .27
    2.2.1 Nguyên tắc vay vốn 27
    2.2.2 Điều kiện và thủ tục vay vốn .27
    2.2.3 Đối tượng cho vay 28
    2.2.4 Phương thức cho vay .28
    2.2.5 Thời hạn cho vay 30
    2.2.6 Mức cho vay 30
    2.2.7 Lãi suất cho vay 30
    2.2.8 Trả nợ gốc và lãi .30
    2.2.9 Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ 31
    2.2.10 Đảm bảo tín dụng 31
    2.3 Quy trình tín dụng tại Agribank Tháp Mười .32
    2.3.1 Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn 33
    2.3.2 Thẩm định hồ sơ pháp lý, tài chính, hồ sơ vay, hồ sơ đảm bảo, khả năng trả nợ của phương án (Phân tích tín dụng) 33
    2.3.3 Quyết định tín dụng và ký hợp đồng tín dụng 34
    2.3.4 Giải ngân, theo dõi, và giám sát sử dụng vốn vay .35
    2.3.5 Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh 35
    2.3.6 Kết thúc HĐTD: tất toán, thanh lý, giải chấp tài sản, lưu hồ sơ .36
    2.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 36
    2.4.1 Tình hình sử dụng vốn .36
    2.4.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm .39
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THÁP MƯỜI 41
    3.1 Tình hình huy động vốn tại Agribank Tháp Mười .41
    3.2 Thực trạng tín dụng tại Agribank Tháp Mười 45
    3.2.1 Doanh số cho vay theo thời gian .46
    3.2.2 Doanh số thu nợ theo thời gian .48
    3.2.3 Dư nợ theo thời gian .50
    3.3 Tình hình hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế .52
    3.3.1 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 52
    3.3.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 54
    3.3.3 Dư nợ theo ngành kinh tế .56
    3.4 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười 58
    3.4.1 Phân tích tình hình nợ quá hạn 58
    3.4.1.1 Nợ quá hạn theo thời gian 58
    3.4.1.2 Nợ quá hạn theo ngành kinh tế 60
    3.4.2 Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng .61
    3.4.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười .62
    3.4.3.1 Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ .62
    3.4.3.2 Tỷ lệ thu nợ 62
    3.4.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng .63
    3.4.3.4 Tỷ trọng nợ xấu / tổng dư nợ cho vay .63
    3.5 Một số nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và ảnh hưởng của nó tại Agribank Tháp Mười .64
    3.5.1 Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại Ngân hàng .64
    35.1.1 Nguyên nhân chủ quan 64
    3.5.1.2 Nguyên nhân khách quan .66
    3.5.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười .66
    3.6 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Tháp Mười 66
    CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK THÁP MƯỜI 69
    4.1 Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước: 69
    4.2 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý và có hiệu quả 69
    4.3 Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay: 70
    4.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .71
    4.5 Thực hiện bảo hiểm tiền vay 72
    4.6 Thực hiện công tác quản lý và xử lý nợ: .72
    4.7 Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay: 73
    4.8 Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả 74
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
    5.1 Kết Luận 75
    5.2 Kiến nghị 75
    5.2.1 Đối Với Ngân hàng: 76
    5.2.2 Đối với Chính quyền địa phương .76
    5.2.3. Đối với Nhà nước: .77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...