Thạc Sĩ Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại tỉnh luẩng nặm thà - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNGI: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
    TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .
    .1
    I.1. Tổng quan về tín dụng .1
    I.1.1. Khái niệm và bản chất tín dụng .1
    I.1.2. Chức năng của tín dụng 1
    I.1.3. Vai trò của tín dụng 2
    I.1.4. Phân loại tín dụng .3
    I.1.5. Nguyên lý trong hoạt động tín dụng 4
    I.1.6. Quy trình tín dụng .5
    I.2.Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại .7
    I.2.1. Khái quát về rủi ro tín dụng .7
    I.2.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 10
    I.2.3. Vận dụng một số nguyên tắc cơ bản của uỷ ban BASLE 12
    I.2.4. Biện pháp cơ bản để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng .13
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LUẨNG NẶM THÀ.
    18
    II.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Luẩng Nặm Thà 18
    II.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Tỉnh Luẩng Nặm Thà
    II.2.1. Tình hình huy động vốn 21
    II.2.2. Tình hình và tốc độ tăng trưởng tín dụng 21
    II.2.3. Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tỉnh Luẩng
    Nặm Thà 22

    II.3. Thực trạng rủi ro tín dụng 25
    II.3.1. Đánh giá rủi ro tín dụng qua phân tích nợ xấu .25
    II.3.2. Đánh giá rủi ro tín dụng qua trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro 29
    II.4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng 31
    II.4.1. Ngân nhân khách quan .31
    II.4.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng .36
    II.4.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng .37
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NHTM TỈNH LNTH. .
    43
    III.1. Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Lào 43
    III.2. Định hướng phát triển ngân hàng thương mại Tỉnh Luẩng Nặm Thà 45
    III.3. Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 46
    III.3.1. Giải pháp của các cơ quan quản lý nhà nước tại Tỉnh Luẩng
    Nặm Thà 46
    III.3.2. Giải Pháp của Ngân hàng Trung ương Lào .48
    III.3.3. Giải pháp của Ngân hàng Tung ương Lào chi nhánh Tỉnh Luẩng
    Nặm Thà 52
    III.3.4. Giải pháp của các chi nhánh ngân hàng thương mại Tỉnh Luẩng
    Nặm Thà .54
    Kết luận và Kiến nghị .63
    Tài liệu tham khảo.
    Phụ lục.



    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ



    Biểu II.1 Kết quả huy động vốn của NHTM tỉnh LNTH. 21
    Biểu II.2 Tình hình sử dụng vốn của NHTM tỉnh LNTH .22
    Biểu II.3 Tổng hợp kết quả cho vay theo 5 nhóm của NHTM tỉnh LNTH 27
    Biểu II.4 trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro tại NHTM tỉnh LNTH .29
    Biểu đồ 1: Đánh giá rủi ro tín dụng qua phân tích nợ xấu .28
    Biểu đồ2: Đánh giá rủi ro tín dụng qua trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro .31



    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


    LNTH : Luẩng Nặm Thà
    GT : Giá trị
    CBTD : Cán bộ tín dụng
    CIC : Trung tâm thông tin tín dụng NHNN
    DN : Doanh nghiệp
    DPRR : Dự phòng rủi ro
    IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
    NH : Ngân hàng
    NHCHDCND : Ngân hàng Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân
    NHTM : Ngân hàng thương mại
    RRTD : Rủi ro tín dụng
    SXKD : Sản xuất kinh doanh
    TCTD : Tổ chức tín dụng
    TSBĐ : Tài sản bảo đảm
    TSCĐ : Tài sản cố định
    TW : Trung ương
    WB : Ngân hàng thế giới
    TTTD : thông tin tín dụng
    NHNN : Ngân hàng Nhà nước
    TW : Trung ương

    MỞ ĐẦU
    Lý do chọn đề tài

    Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ – tín dụng,
    một loại hình kinh doanh chứa đựng rủi ro cao. Trong các hoạt động kinh doanh
    của ngân hàng Thương mại Lào, hoạt động tín dụng là hoạt động chính chủ yếu
    mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất và cũng tiềm ẩn rủi ro cao nhất.
    Đặc biệt trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, hệ thống
    Ngân hàng Lào nói chung và các Ngân hàng Thương mại nói riêng đang đứng
    trước những thách thức mới gắn liền với tiềm ẩn rủi ro cao hơn. Vì vậy trong đầu
    năm 2006 NHCHXHDCND Lào đã ban hành 2 quyết định: Quy định về các tỷ
    lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng và quy định ban hành về phân loại
    nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
    hàng của TCTD” nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù
    hợp với khả năng kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống.
    Rủi ro tín dụng luôn là đề tài được quan tâm và mang tính thời sự cao.
    Nhận thức vai trò quan trọng của rủi ro trong hoạt động tín dụng, lượng hoá mức
    độ rủi ro, xác định nguyên nhân để đề ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả và
    hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng là vấn đề sống còn và phát triển của các Ngân
    hàng Thương mại Lào nói chung và Ngân hàng Thương mại Tỉnh LNTH nói
    riêng.
    Với lý do trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LUẨNG NẶM THÀ- thực trạng và giải
    pháp

    Mục đích, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
    - Nhận thức các vấn đề lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng, nguyên nhân
    và biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

    - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTM Tỉnh LNTH, nhận
    định những rủi ro tiềm ẩn và xác định nguyên nhân.
    - Đề xuất những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Tỉnh LNTH từ 2001 –
    30/6/ 2006.
    Phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn là phương
    pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp hệ thống và vận dụng các
    phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...