Luận Văn Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng s

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngân hàng là trung gian tài chính, là nơi chuyển giao rủi ro giữa người mua vốn và người bán vốn, nên hoạt động của ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro và chấp nhận rủi ro được xem như một phần trong hoạt động của ngân hàng. Trong môi trường tài chính hiện đại thì công tác quản lý rủi ro hiệu quả là một trong những nhân tố quan trọng để đảm bảo trở thành một thể chế tài chính vững mạnh.
    Trong những năm gần đây hoạt động hoạt động quản lý rủi ro được các ngân hàng đánh giá đúng mức và đẩy mạnh thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện mở cửa hội nhập ngành ngân hàng. Đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế biến động nhanh, lãi suất thị trường giao động với biên độ lớn trong thời gian ngắn thì tiềm ẩn thiệt hại lớn đến nguồn vốn và lợi nhuận của ngân hàng, do đó các ngân hàng đang quan tâm đến rủi ro lãi suất như là rủi ro chính trong hoạt động của mình chỉ sau rủi ro tín dụng.
    Đề tài: “Rủi ro lãi suất và một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh An Giang” ra đời trong bối cảnh sự canh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại và trong điều kiện lãi suất thị trường biến động nhanh chóng trong thời gian qua. Mục đích đề tài nhằm đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh An Giang (MHB An Giang) từ đó đề suất một số giải pháp và một số công cụ hiện đại đã được các ngân hàng lớn trên thế giới sử dụng phổ biến trong hoạt động phòng ngừa rủi ro lãi suất như: mô hình thượng (Duration), mô hình RAROC (Risk-Adjusted Return On Capital) hay hợp đồng hoán đổi lãi suất (Swaps lãi suất) Để hỗ trợ ngân hàng quản lý rủi ro lãi suất có hiệu quả hơn trong thời gian tới.
    Tuy nhiên trong điều kiện hiện tại của các ngân hàng Việt Nam nói chung và các ngân hàng trên địa bàn An Giang nói riêng thì việc áp dụng các giải pháp nêu trên còn nhiều hạn chế do những hạn chế về công nghệ, nguồn nhân lực và mô trường kinh tế vĩ mô. Nên hiện tại đề tài là nguồn thông tin cơ bản cho hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tại MHB An Giang, là cơ sở để ngân hàng đề xuất với hội sở MHB thực hiện trong thời gian tới để gớp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.
    Trang i
    MỤC LỤC
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
    1.4. Bố cục nghiên cứu .2
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .3
    2.1. Lãi suất 3
    2.1.1. Khái niệm lãi suất .3
    2.1.2. Lãi suất và tỷ suất lợi tức 3
    2.1.3. Các loại lãi suất .4
    2.1.4. Các loại lãi suất tham chiếu ở Việt Nam 5
    2.1.4.1. Lãi suất SIBOR 5
    2.1.4.2. Lãi suất LIBOR 6
    2.1.4.3. Lãi suất EURIBOR .6
    2.1.4.4. Lãi suất VNIBOR .6
    2.1.5. Chính sách lãi suất 7
    2.1.6. Các nhân tố tác động đến lãi suất .8
    2.1.6.1. Cung cầu vốn trên thị trường 8
    2.1.6.2. Lạm phát .8
    2.1.6.3. Các chính sách của nhà nước 8
    2.1.6.4. Rủi ro và kỳ hạn tín dụng .9
    2.1.6.5. Các yếu tố kinh tế - xã hội khác 9
    2.1.7. Vai trò lãi suất trong nền kinh tế thị trường 9
    2.1.7.1. Lãi suất tín dụng là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 9
    2.1.7.2. Lãi suất tín dụng là công cụ khuyến khích cạnh tranh giữa các NHTM 9
    2.1.7.3. Lãi suất tín dụng là công cụ khuyến khích tiết kiệm và đầu tư .9
    2.2. Rủi ro lãi suất .10
    2.2.1. Khái niệm .10
    2.2.2. Nguồn gốc của rủi ro lãi suất 10
    2.2.2.1. Rủi ro định giá lại .10
    2.2.2.2. Rủi ro đường lợi tức .10
    2.2.2.3. Rủi ro cơ sở 11
    Trang ii
    2.2.2.4. Tính tùy chọn .11
    2.2.3. Nguyên nhân rủi ro lãi suất .12
    2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan .12
    2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan 13
    2.2.4. Những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra đối với ngân hàng .13
    2.2.5. Một số công cụ giúp lượng hóa rủi ro lãi suất 14
    2.2.5.1. Mô hình kỳ hạn đến hạn 14
    2.2.5.2. Mô hình định giá lại 14
    2.2.5.3. Mô hình thời lượng .15
    2.2.5.4. Lựa chọn mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất .17
    2.2.6. Một số công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất 17
    2.2.6.1. Các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất 17
    2.2.6.2. Lựa chọn công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất .21
    Chương 3: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG .22
    3.1. Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi nhánh An Giang (MHB An Giang) 22
    3.1.1. Sơ lược về Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) 22
    3.1.2. Sơ lược về Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - chi nhánh An Giang (MHB An Giang) 23
    3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .23
    3.1.2.2. Tổ chức nhân sự 23
    3.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban .23
    3.1.2.4. Biên chế nhân sự .26
    3.1.2.5. Sản phẩm dịch vụ chính tại ngân hàng .26
    3.1.2.6. Chiến lược phát triển .27
    3.2. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh trong giai đoạn (2006- 2008) 27
    3.2.1. Nguồn vốn 27
    3.2.2. Sử dụng vốn .29
    3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 32
    3.3. Diễn biến lãi suất thị trường trong năm 2008- 2009 .33
    3.3.1. Trên thế giới .33
    3.3.2. Ở Việt Nam 35
    Trang iii
    3.4. Chính sách lãi suất của MHB An Giang trong năm 2008 .36
    3.4.1. Lãi suất huy động .36
    3.4.2. Lãi suất cho vay 36
    3.5. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất một số NHTM Việt Nam 37
    3.5.1. Đánh giá chung .37
    3.5.2. Cách thức phòng chống rủi ro lãi suất của một số Ngân Hàng .37
    3.5.2.1. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 37
    3.5.2.2. Ngân hàng TMCP Á Châu .38
    3.5.2.3. Ngân hàng Công Thương Việt Nam .38
    3.6. Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại MHB chi nhánh An Giang 38
    3.7. Đánh giá rủi ro lãi suất tại MHB chi nhánh An Giang .39
    3.7.1. Định lượng .39
    3.7.1.1. Ý nghĩa mô hình thời lượng .39
    3.7.1.2. Mô hình thời lượng được xây dụng dựa trên các giả định .40
    3.7.1.3. Xác định các yếu tố đầu vào 40
    3.7.1.4. Thời lượng hai vế bảng cân đối kế toán .41
    3.7.1.5. Những hạn chế của mô hình thời lượng .44
    3.8. Nguyên nhân rủi ro lãi suất tại ngân hàng MHB An Giang 44
    3.9. Ứng dụng một số công cụ hiện đại trong quản lý rủi ro lãi suất 44
    3.9.1. Mô hình RAROC trong đánh giá hiệu quả và rủi ro lãi suất đối với các khoản vay .44
    3.9.1.1. Tổng quan về mô hình RAROC .44
    3.9.1.2. Ý nghĩa của mô hình .46
    3.9.1.3. Các giả định 46
    3.9.1.4. Xác định các biến 46
    3.9.1.5. Phương pháp thực hiện 47
    3.9.1.6. Hạn chế của mô hình 49
    3.9.2. Ứng dụng Nghiệp vụ hoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi ro lãi
    suất tại MHB An Giang .50
    3.9.2.1. Các nguyên lý cơ bản cho nghiệp vụ swap .50
    3.9.2.2. Ứng dụng Nghiệp vụ hoán đổi lãi suất (Swap) trong phòng chống rủi
    ro lãi suất tại MHB An Giang .52
    Chương 4: GIẢI PHÁP 54
    Trang iv
    Trang v
    4.1. Nhóm giải pháp về xây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi suất 54
    4.2. Nhóm giải pháp về xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất .54
    4.3. Nhóm giải pháp về hoạch định nguồn lực để phục vụ công tác quản trị rủi ro lãi
    suất . 54
    4.4. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện quản lý rủi ro lãi suất 55
    4.5. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả giám sát của ban giám đốc đối với công tác
    quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng 55
    4.6. Nhóm giải pháp về ứng dụng các công cụ quản lý rủi ro lãi suất 56
    4.7. Nguyên tắc về quản lý và giám sát rủi ro lãi suất đối với các NHTM của ủy Ban
    Basel Về Giám Sát Ngân Hàng 56
    Chương 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .60
    5.1. Kiến nghị 60
    5.2.1. Đối với NHNN .60
    5.2.2. Đối với MHB 60
    5.2.3. Đối với MHB - chi nhánh An Giang 60
    5.2. Những hạn chế của đề tài .61
    5.3. Đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo .62
    5.4. Kết luận 60
    PHỤ LỤC 1 66
    PHỤ LỤC 2 66
    PHỤ LỤC 3 68
    PHỤ LỤC 4 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...