Thạc Sĩ Rèn luyện kĩ năng địa lí qua hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU



    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI


    Hệ thống kiến thức tàng trữ trong SGK Địa lí 12 rất lớn. Hệ thống kiến thức này tồn tại song song với hệ thống kĩ năng địa lí có trong chương trình. Vì vậy nói đến hệ thống kiến thức địa lí bao giờ cũng nói đến hệ thống kĩ năng tương ứng. Hệ thống kĩ năng này phần được giáo viên rèn luyện thông qua dạy học ở trên lớp, phần được rèn luyện thông qua các bài thực hành ở nhà, các buổi ngoại khóa, nhưng quan trọng hơn cả vẫn là phần rèn luyện kĩ năng thông qua các bài thực hành chính khoá. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo càng cao bao nhiêu thì càng tạo ra tiền đề cho chất lượng cao của các kiền thức địa lí bấy nhiêu. Học sinh muốn nắm vững hệ thống kiến thức địa lí thì phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí; có như vậy, mới có thể vận dụng vào cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường. Đây là vấn đề quan trọng trong đổi mới nội dung và phương pháp dạy học địa lí.
    Hiện nay, các trường THPT đang chú trọng cải tiến dạy học các bài thực hành, song còn gặp phải một số khó khăn nhất định, khó khăn lớn nhất là nguồn tài liệu hướng dẫn thực hành địa lí 12 chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của các địa phương. Bởi vì sách thực hành nhiều nhưng các tác giả biên soạn với dung lượng kiến thức không thống nhất và số lượng bài quá lớn (62 bài), làm cho cuốn sách khá đồ sộ, tạo nên giá thành rất cao (cao nhất là
    32.000 đ/cuốn), nhiều HS không có tiền mua, trong khi yêu cầu của Chương trình Chuẩn chỉ có 9 bài thực hành bắt buộc. Nếu lấy các bài thực hành trong Chương trình Chuẩn làm trọng tâm để xây dựng các bài soạn thực hành địa lí
    12 để tất cả HS đều có thể sử dụng, việc thực hành trên lớp theo phương pháp dạy học mới: thày tổ chức, trò thi công sẽ rất dễ dàng, đáp ứng được việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Địa lí ở trường THPT
    - Nhìn chung, GV ở các trường THPT đã có nhiều cố gắng thiết kế các bài
    thực hành mà chương trình quy định, song nội dung và quy trình thực hành không thống nhất, chất lượng dạy học các bài thực hành còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ. Trước tình hình đó việc biên soạn các bài thực hành địa lí 12 phục vụ HS rèn luyện kĩ năng địa lí đáp ứng tình hình đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học môn địa lí là việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa lí hiện nay, vì vậy chúng tôi chọn đề tài:
    Rèn luyện kĩ năng địa lí qua hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 THPT tỉnh Thái Nguyên”.



    MỞ ĐẦU

    MỤC LỤC

    Trang


    1. Lí do chọn đề tài . 1

    2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài . 2

    2.1. Mục đích nghiên cứu . 2

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

    2.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài 2

    3. Tình hình nghiên cứu đề tài 3

    4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu đề tài . 5

    4.1. Quan điểm hệ thống 5

    4.2. Quan điểm thày thiết kế, trò thi công 6

    4.3. Phương pháp bản đồ 6

    4.4. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7

    4.5. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu . 7

    4.6. Phương pháp phân tích, tổng hợp 7

    4.7. Phương pháp toán thống kê . 8

    4.8. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 8

    5. Những đóng góp và điểm mới của đề tài 8

    6. Cấu trúc của luận văn . 9

    NỘI DUNG

    Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10


    1.1. Cơ sở lí luận của đề tài . 10

    1.1.1. Hoạt động nhận thức 10

    1.1.2. Tích cực hóa hoạt động nhận thức 12

    1.1.3. Phương pháp dạy học là cách tổ chức hoạt động nhận thức 13

    1.1.4. Phương pháp dạy học địa lí ở nhà trường phổ thông 15

    1.1.5. Thực hành địa lí thực chất là thày tổ chức, trò thi công . 18

    1.1.5.1. Thực hành địa lí là gì? 18

    1.1.5.2. Vai trò của các bài thực hành địa lí nói chung và địa lí 12 nói riêng 20

    1.1.5.3. Thày thiết kế và tổ chức, trò thi công trong thực hành địa lí 12 24

    1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 26

    1.2.1. Khái quát về tình hình KT- XH tỉnh Thái Nguyên 26

    1.2.2. Đặc điểm đội ngũ GV, HS và cơ sở vật chất ở các trường

    THPT tỉnh Thái Nguyên 27

    1.2.2.1. Giáo viên 27

    1.2.2.2. Học sinh 28

    1.2.2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 29

    1.2.3. Tình hình giảng dạy và học tập địa lí hiện nay ở các trường

    THPT tỉnh Thái Nguyên 29

    1.2.4. Yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Địa lí

    của Sở GD-ĐT tỉnh Thái Nguyên 31

    1.3. Tiểu kết chương 1. . 32

    Chương 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ QUA MỘT SỐ DẠNG BÀI

    THỰC HÀNH TRONG CHưƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 THPT 34


    2.1. Đặc điểm của hệ thống kiến thức, kĩ năng địa lí 34

    2.2. Cơ sở hình thành các kĩ năng thực hành địa lí 12 37

    2.2.1. Kế thừa và phát triển các kĩ năng thực hành địa lí 38

    2.2.2. Dựa vào đặc điểm, chương trình SGK Địa lí 12 và mục đích,

    yêu cầu của bài thực hành 38

    2.2.3. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của HS 42

    2.2.4. Dựa vào trình độ chuyên môn cũng như khả năng sư phạm của GV . 43

    2.2.5. Dựa vào cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc rèn luyện

    kĩ năng địa lí 43

    2.3. Rèn luyện kĩ năng địa lí qua các dạng bài thực hành trong

    SGK Địa lí 12 (Chương trình Chuẩn) 43

    2.3.1. Rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ Việt Nam 47

    2.3.2. Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ và điền vào lược đồ trống

    một số nội dung kiến thức theo yêu cầu 55

    2.3.3. Rèn luyện kĩ năng làm việc với số liệu thống kê và vẽ biểu đồ,

    nhận xét, giải thích .65

    2.3.4. Rèn luyện kĩ năng thu thập, tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau, phân tích, xử lí thông tin để viết một báo cáo ngắn
    theo chủ đề, trao đổi và thảo luận 92

    2.4. Tiểu kết chương 2. 96

    Chương 3. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM

    3.1. Mục đích thực nghiệm . 97

    3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . 97

    3.3. Nguyên tắc thực nghiệm 98

    3.4. Nội dung thực nghiệm 98

    3.5. Tổ chức thực nghiệm 98

    3.5.1. Chọn trường thực nghiệm 98

    3.5.2. Chọn bài thực nghiệm . 99

    3.5.3. Chọn lớp thực nghiệm .100

    3.5.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm 100

    3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm .101

    3.6.1. Kết quả thực nghiệm 101

    3.6.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm 103

    3.7. Tiểu kết chương 3. 104

    KẾT LUẬN

    1. Kết quả nghiên cứu của đề tài 106

    2. Những tồn tại 107

    3. Hướng mở rộng của đề tài 108

    4. Kiến nghị . 109

    Danh mục công trình đã công bố của tác giả .110

    Tài liệu tham khảo 111

    Phụ lục 114

    NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    Viế t đầy đ ủ Viế t tắt Học sinh HS Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Trung học cơ sở THCS Trung học phổ thông THPT
    Atlat Địa lí Việt Nam ALĐLVN Trung du và miền núi Bắc Bộ TD&MNBB Đông Nam Bộ ĐNB
    Đồng bằng sông Hồng ĐBSH Kinh tế KT
    Kinh tế- xã hội KT-XH Công nghiệp CN Phương pháp dạy học PPDH Đại học Sư phạm ĐHSP
    Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CNH- HĐH Tổng số học sinh TSHS
    Thực nghiệm TN

    Đối chứng ĐC

    DANH MỤC CÁC HÌNH (Lược đồ, biểu đồ)






    Trang


    Hình 2.1. Lưới ô vuông vẽ lược đồ Việt Nam 51

    Hình 2.2. Lược đồ Việt Nam phần đất liền . 54

    Hình 2.3. Lược đồ một số dạng địa hình Việt Nam . 64

    Hình 2.4. Biểu đồ thu nhập bình quân/ người/ tháng 70

    Hình 2.5. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng . 74

    Hình 2.6. Biểu đồ diện tích gieo trồng cây CN hàng năm và lâu năm .76

    Hình 2.7. Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp 77

    Hình 2.8. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT . 80

    Hình 2.9. Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN lâu năm

    của cả nước, TD&MNBB, Tây nguyên . 87

    Hình 2.10. Biểu đồ giá trị sản xuất CN theo thành phần KTcủa ĐNB . 91

    Hình 2.10. Biểu đồ sản lượng dầu thô qua các năm .95

    Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp TN và lớp ĐC 102

    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Trang


    Bảng 2.1. Vị trí các điểm chuẩn 50

    Bảng 2.2. Các dãy núi, cao nguyên 60

    Bảng 2.3. Các đỉnh núi 61

    Bảng 2.4. Các dòng sông lớn . 62

    Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo

    từng nhóm cây trồng . 73

    Bảng 2.6. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp .77

    Bảng 2.7. Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT 79

    Bảng 2.8. So sánh kích thước biểu đồ 80

    Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng về dân số và sản xuất cây lương thực

    của ĐBSH, cả nước . 83

    Bảng 2.10. Tỉ trọng về dân số và sản xuất cây lương thực của

    ĐBSH so với cả nước . 84

    Bảng 2.11. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 86

    Bảng 2.12. So sánh kích thước biểu đồ 86

    Bảng 2.13. Cơ cấu đàn trâu, bò của cả nước, TD&MNBB, Tây Nguyên 88

    Bảng 2.14. Cơ cấu đàn trâu, bò của TD&MNBB, Tây Nguyên so với cả nước .89

    Bảng 3.1. Trường, lớp và số HS tham gia thực nghiệm 100

    Bảng 3.2. Tổng hợp điểm kiểm tra của các lớp thực nghiệm 101

    Bảng 3.3. Tổng hợp điểm kiểm tra của các lớp ĐC có sách thực hành 101

    Bảng 3.4. Tổng hợp điểm kiểm tra của các lớp ĐC không có sách thực hành 102
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...