Tiến Sĩ Rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho học sinh, sinh viên nhạc cụ cổ điển phương Tây

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho học sinh, sinh viên nhạc cụ cổ điển phương Tây

    Mục lục
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan.
    Lời cám ơn.
    Mục lục.
    Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt.
    Danh mục các bảng, biểu.
    Danh mục các hình vẽ
    Phần mở đầu .1
    1. Lý do chọn đề tài .1
    2. Lịch sử đề tài 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
    4. Mục đích nghiên cứu .5
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .6
    6. ý nghĩa khoa hoc và đóng góp mới của đề tài .6
    7. Bố cục của luận án .8
    Ch-ơng I. những yếu tố quan trọng trong việc
    Hình thành năng lực biểu diễn 9
    1.1. Vai trò của ng-ời thày trong quá trình đào tạo 9
    1.2. Phân loại HS, SV với những ảnh h-ởng của gia đình,
    nhà tr-ờng và xã hội . 15
    1.3. Yêu cầu về kỹ thuật 17
    1.4. Yêu cầu về thể hiện âm nhạc 32
    Tiểu kết ch-ơng I . 59
    6
    Ch-ơng II. Rèn luyện bản lĩnh biểu diễn 60
    2.1. Phân loại bản lĩnh biểu diễn 61
    2.2. Rèn luyện ý chí, sự say mê, lòng yêu nghề cho HS, SV 68
    2.3. Rèn luyện tâm lý tự tin khi ra biểu diễn 78
    2.4. Đổi mới quy trình đào tạo để rèn luyện bản lĩnh biểu diễn 94
    Tiểu kết chương II .119
    Kết luận và Kiến nghị 121
    Phụ lục
    Danh mục Tài liệu tham khảo
    công trình của tác giả

    Mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài:
    Con ng-ời khi học tập, nghiên cứu hay làm việc ở bất kỳ một lĩnh vực nào cũng
    cần có bản lĩnh bởi con ng-ời luôn chịu tác động của môi tr-ờng tự nhiên, của môi
    tr-ờng xã hội và những hoạt động thực tiễn của chính mình. Nhờ quá trình rèn luyện
    bản lĩnh trong suốt cuộc đời (từ quá trình học tập đến quá trình làm việc), con ng-ời sẽ
    tự làm chủ bản thân tốt hơn trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ nghề nghiệp và các
    hoạt động khoa học, nghệ thuật.
    Đối với lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc, việc học tập và rèn luyện bản lĩnh biểu
    diễn là rất quan trọng, đặc biệt đối với các chuyên ngành đào tạo tài năng âm nhạc nh-
    đào tạo học sinh, sinh viên (HS, SV) nhạc cụ cổ điển ph-ơng Tây (NCCĐPT). Có bản
    lĩnh, các em mới làm chủ đ-ợc quá trình biểu diễn, thực hiện đ-ợc mục tiêu, yêu cầu,
    chất l-ợng của hoạt động biểu diễn đặt ra. Nhờ đó, các em mới bộc lộ đ-ợc hết năng
    lực biểu diễn, khả năng kỹ thuật và thể hiện âm nhạc . Quá trình rèn luyện nói trên
    diễn ra trong một thời gian dài, có khi trong suốt cả cuộc đời. Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng
    tr-ớc khi ra biểu diễn cũng vẫn còn có cảm giác bồn chồn, xao xuyến, lo lắng cho sự
    an toàn và thành công trong đêm diễn. Tuy nhiên, do các nghệ sĩ đó đã tích luỹ đ-ợc
    nhiều kinh nghiệm qua nhiều cuộc biểu diễn, nên họ có thể ứng phó với những vấn đề
    về tâm lý th-ờng xuyên phát sinh trong các môi tr-ờng biểu diễn khác nhau. Họ có thể
    v-ợt qua những trở ngại, khó khăn để bảo đảm cho ch-ơng trình biểu diễn có chất
    l-ợng cao nhất về kỹ thuật cũng nh- nghệ thuật. Đối với HS, SV, mặc dù đã đ-ợc lên
    lớp cẩn thận, đã luyện tập chăm chỉ, nh-ng khi ra biểu diễn tại nơi đông ng-ời, tại các
    sân khấu lớn, vẫn có em ch-a đạt đ-ợc sự an toàn về kỹ thuật cũng nh- sự thể hiện tốt
    những cảm xúc âm nhạc.
    Có thể thấy rằng nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có sự liên quan chặt chẽ tới các
    yếu tố gắn liền với tâm sinh lý con ng-ời. Ng-ời nghệ sĩ muốn duy trì phong độ, đạt
    đ-ợc sự h-ng phấn, xuất thần và sáng tạo trong biểu diễn, phải lao động nghệ thuật
    một cách công phu và nghiêm túc. Ng-ời nghệ sĩ t-ơng lai phải từng b-ớc làm chủ kỹ
    thuật, nâng cao khả năng thể hiện âm nhạc, làm chủ cây đàn, từ đó hình thành và phát
    11
    triển năng lực, bản lĩnh biểu diễn. Từ đó, họ mới có thể truyền đạt cái hay, cái đẹp của
    các tác phẩm âm nhạc đến với công chúng. Thực hiện những chức năng của giáo dục
    âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn h-ớng tới cái “Chân, Thiện, Mỹ”, h-ớng con ng-ời đến
    với vẻ đẹp đích thực của nghệ thuật.
    Trong 54 năm qua, nhiệm vụ chiến l-ợc quan trọng hàng đầu của HVÂNQGVN
    và các trung tâm đào tạo âm nhạc lớn là đào tạo tài năng đỉnh cao và đào tạo những
    nghệ sĩ biểu diễn có trình độ cao. Trong những thập kỷ đầu, đã có sinh viên Việt Nam
    đoạt giải quốc tế, nh-ng phần lớn đều đ-ợc đào tạo ở n-ớc ngoài. Trong những năm
    gần đây, đã có HS, SV đào tạo tại Việt Nam đã đạt đ-ợc những giải th-ởng trong các
    cuộc thi quốc gia, quốc tế. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất n-ớc và hội nhập
    quốc tế, những thành tựu về nghệ thuật biểu diễn đã có đóng góp phần quan trọng
    trong việc xây dựng nền Văn hoá Âm nhạc Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
    tộc. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng tiềm lực của HS, SV âm nhạc vẫn còn rất lớn,
    chúng ta vẫn ch-a phát huy các điều kiện và khả năng để bồi d-ỡng một cách tích cực
    các tài năng trẻ cho đất n-ớc. Việc rèn luyện năng lực, bản lĩnh biểu diễn là khâu đột
    phá quan trọng trong đào tạo tài năng đỉnh cao và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao
    trong lĩnh vực âm nhạc.
    Việc nâng cao chất l-ợng đào tạo âm nhạc trong giai đoạn hiện nay tại Việt Nam
    cần đ-ợc tiến hành thông qua nghiên cứu và ứng dụng các ph-ơng pháp giáo dục âm
    nhạc mới nhất đ-ợc các Nhạc viện nổi tiếng trên thế giới cải tiến hàng năm. Trong
    những ph-ơng pháp giáo dục âm nhạc nói trên, việc lấy ng-ời học làm trung tâm, học
    theo ph-ơng pháp tích cực, tăng c-ờng yếu tố thực hành (học đi đôi với hành), tạo nên
    sự hoàn chỉnh trong hệ thống đào tạo âm nhạc. Việc chọn lựa HS, SV xuất sắc tham
    gia các cuộc thi âm nhạc quốc gia, quốc tế sẽ thúc đẩy quá trình nâng cao năng lực,
    bản lĩnh biểu diễn của các em. Đây là một biện pháp tích cực phục vụ cho việc bồi
    d-ỡng tài năng đỉnh cao, tăng c-ờng việc hội nhập quốc tế trong công tác đào tạo của
    HVÂNQGVN và các trung tâm đào tạo âm nhạc lớn trên phạm vi toàn quốc. Chính
    những HS, SV, nghệ sĩ đoạt đ-ợc các giải th-ởng trong các cuộc thi âm nhạc quốc gia,
    quốc tế này sẽ góp phần truyền đạt những tác phẩm âm nhạc của Việt Nam và thế giới
    đến với công chúng.
    12
    Việc rèn luyện bản lĩnh biểu diễn là một vấn đề quan trọng trong qui trình đào
    tạo âm nhạc. Sự khác biệt trong thể hiện bản lĩnh biểu diễn của HS, SV đ-ợc hình
    thành bởi những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, do hoàn cảnh sống, học tập, biểu
    diễn trong những môi tr-ờng văn hoá và kinh tế xã hội khác nhau. Bản lĩnh biểu diễn
    âm nhạc còn thể hiện sự khác biệt giữa các quốc gia trên thế giới, giữa ph-ơng Đông
    và ph-ơng Tây, giữa các vùng miền, giữa các dân tộc trong cùng một đất n-ớc .
    Nghiên cứu về ph-ơng pháp giảng dạy và học tập là điều cần thiết, nhằm phát huy
    những thế mạnh, khắc phục những khó khăn trong việc rèn luyện bản lĩnh biểu diễn.
    Công tác nghiên cứu này giúp tìm ra những giải pháp phù hợp với hoàn cảnh thực tế và
    đặc điểm tâm sinh lý của HS, SV Việt Nam. Đây là một vấn đề cấp thiết cần đ-ợc
    nghiên cứu một cách khoa học nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo âm nhạc.
    Hiện nay, HVÂNQGVN đang tiến hành xây dựng Bộ môn Ph-ơng pháp S-
    phạm Chuyên ngành độc lập cho bậc ĐH. Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ
    đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy môn Tâm lý biểu diễn cho HS, SV .
    Những công trình nghiên cứu về S- phạm Biểu diễn Âm nhạc, về Nghệ thuật Biểu
    diễn NCCĐPT trên thế giới và Việt Nam là những cơ sở khoa học để chúng tôi có thể
    tiến hành nghiên cứu đề tài này.
    2. Lich sử đề tài
    Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến sự hình thành và
    phát triển năng lực, bản lĩnh biểu diễn của HS, SV âm nhạc. Chúng tôi xin đơn cử một
    vài ví dụ nh- ‚From child to musiccian: Skill development During the beginning
    stages of learning an instrument‛ của Gary. E. McPherson, University of New South
    Wales, Sydney (2005);‚Critical pedagogy for music education: a best practice to
    prepare future music educators‛của Frank Abrahams (2007), Professor University
    Princeton, New Jersey; "Tâm lý sân khấu biểu diễn âm nhạc" của Jorge Garcia Orozco
    (2008), Nhạc viện Torrent, Tây Ban Nha. ‚Traditions in music- education‛ và
    ‚SMART Coaching‛ của Lars Andersson, Học viện âm nhạc Malmo, Thuỵ Điển.
    (2009) . Các nghiên cứu này mang tính chất chuyên khảo hoặc đ-ợc nghiên cứu đan
    xen với vấn đề khác trong các giáo trình về Lịch sử hoặc các giáo trình Ph-ơng pháp
    S- phạm cho các chuyên ngành biểu diễn.
    13
    ở Việt Nam đã có một số Luận án Tiến sĩ về Lịch sử Nghệ thuật Biểu diễn, về
    Ph-ơng pháp s- phạm cho các NCCĐPT. Trong Luận án Tiến sĩ “Nghệ thuật Piano
    Việt nam” của GS.TS.NGND Trần Thu Hà (1987), tác giả đã trình bày sự phát triển
    của nghệ thuật biểu diễn Piano Việt Nam, nghệ thuật biểu diễn của một số nghệ sĩ
    Piano trẻ giai đoạn đầu và nghệ thuật xử lý tác phẩm Việt Nam .Trong Luận án Tiến
    sĩ “Sự hình thành và phát triển nghệ thuật đàn Violon ở Việt nam” của GS.TS.NSƯT
    Ngô Văn Thành (1996), tác giả đã đề cập đến việc rèn luyện trí tuệ cho HS, SV đàn
    Violon .;Trong Luận án Tiến sĩ của PGS.TS.NSUT Nguyễn Phúc Linh (1996), tác giả
    đã nghiên cứu “Một số đặc điểm về ph-ơng pháp biểu hiện của kèn gỗ giao h-ởng
    trong các tác phẩm Việt Nam”. Trong Luận án Tiến sĩ “Nghệ thuật Accordeon đ-ơng
    đại Việt Nam” của PGS.TS.NSUT L-u Quang Minh (2002), tác giả đã đề cập đến sự
    thả lỏng trong chơi đàn, đổi mới quy trình trong việc đào tạo đàn Accordeon . Trong
    Luận án Tiến sĩ “Quá trình du nhập và phát triển Kèn Clarinette ở Việt Nam” của
    TS.NGƯT Vũ Đình Thạch (2007), tác giả đã đề cập đến vấn đề biểu diễn các tác phẩm
    Đ-ơng đại quốc tế và Việt Nam trong sự phát triển kỹ thuật diễn tấu Kèn Clarinette .;
    Trong Luận án Tiến sĩ “Sự phát triển nghệ thuật đàn Piano Việt Nam” của TS. Nguyễn
    Minh Anh, tác giả đã đề cập đến nghệ thuật sử dụng pedal, vấn đề phân câu, vấn đề
    thả lỏng trong biểu diễn đàn piano .; Trong Luận án Tiến sĩ của TS. Ngô Hoàng Linh
    (2007), tác giả đã đề cập đến một số vấn đề về nghệ thuật biểu diễn trong Dàn nhạc
    Giao h-ởng .
    Các tác giả đã đ-a ra những vấn đề trong từng khía cạnh của rèn luyện bản lĩnh
    biểu diễn, hoặc đi sâu nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn của từng bộ môn nhất định.
    Tuy nhiên, ch-a có ai đi vào nghiên cứu một đề tài tổng hợp, bao quát, rút ra những
    nét chung về rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho HS, SV NCCĐPT. Đ-ợc sự h-ớng dẫn
    và tạo điều kiện của các giáo s-, tôi mạnh dạn lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Rèn
    luyện bản lĩnh biểu diễn cho học sinh, sinh viên nhạc cụ cổ điển ph -ơng Tây” nhằm
    cân bằng giữa việc rèn luyện năng lực biểu diễn và bản lĩnh biểu diễn.
    14
    3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
    Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là thày và trò các bộ môn Nghệ thuật Biểu diễn
    NCCĐPT.
    Phạm vi của đề tài đi sâu vào nghiên cứu những yếu tố quan trọng trong việc
    hình thành năng lực biểu diễn và rèn luyện bản lĩnh biểu diễn.
    4. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đ-a ra những ph-ơng pháp và giải pháp
    để rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho HS, SV NCCCĐPT:
    Muốn rèn luyện bản lĩnh biểu diễn, tr-ớc tiên HS, SV phải có năng lực biểu diễn
    tốt. Từ đó, các em có thể xây dựng một nền tảng kỹ thuật vững chắc, một khả năng thể
    hiện âm nhạc phong phú. Sự hoàn thiện về mặt kỹ thuật sẽ tăng c-ờng tâm lý tự tin,
    củng cố ý chí cho các em khi ra biểu diễn. Các em còn phải rèn luyện cả về mặt kiến
    thức và kỹ thuật để thể hiện tốt nội dung của tác phẩm, phong cách âm nhạc tác giả,
    tác phẩm qua các thời đại. Đây chính là cơ sở để ng-ời nghệ sĩ t- ơng lai có sự độc lập,
    sáng tạo trong học tập và biểu diễn, từ đó dẫn tới sự hấp dẫn và thuyết phục thính giả
    trong nghệ thuật biểu diễn.
    Vai trò của ng-ời thày là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục
    tiêu đào tạo các thế hệ nghệ sĩ t-ơng lai, những ng-ời có bản lĩnh biểu diễn vững vàng,
    những nghệ sĩ tài năng cho đất n-ớc. Ng-ời thày đã, đang và sẽ phải không ngừng học
    tập, nghiên cứu, đổi mới và nâng cao ph-ơng pháp s- phạm để h-ớng dẫn, dìu dắt cho
    HS, SV có ph-ơng pháp học tập, nghiên cứu, biểu diễn một cách khoa học.
    Bên cạnh những yêu cầu về năng khiếu âm nhạc, HS, SV còn cần đ-ợc gia đình,
    nhà tr-ờng và xã hội tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hình thành năng lực biểu
    diễn và rèn luyện bản lĩnh biểu diễn. Việc rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho HS, SV
    bao gồm các yếu tố nh- việc rèn luyện cho các em có ý chí, sự say mê trong học tập
    và biểu diễn, tạo cho các em sự chủ động, sự tự tin và ý thức sáng tạo trong nghệ thuật
    biểu diễn âm nhạc.
    Muốn rèn luyện bản lĩnh biểu diễn, việc đổi mới quy trình đào tạo là một vấn đề
    mang tính tất yếu, khách quan. Việc rèn luyện bản lĩnh biểu diễn sẽ góp phần nâng
    15
    cao chất l-ợng đào tạo HS, SV ở mặt bằng chung cũng nh- trong đào tạo tài năng đỉnh
    cao, đào tạo nghệ sĩ hoà tấu thính phòng và giao h-ởng trình độ cao. Việc tăng c-ờng
    yếu tố thực hành giúp cho HS, SV làm quen với các môi tr-ờng biểu diễn khác nhau
    có vai trò rất quan trọng đối với các em .
    5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
    Luận án đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Duy vật Biện
    chứng và Duy vật Lịch sử, đ-ờng lối Văn hoá, Văn nghệ của Đảng Cộng Sản Việt
    Nam .
    Luận án còn sử dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: khảo sát thực
    nghiệm, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, diễn giải .
    Ngoài ra, luận án còn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu ứng dụng, tiếp thu một số
    thành quả nghiên cứu đã có từ tr-ớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu này để học tập,
    kế thừa và phát triển tiếp các thành quả nghiên cứu đã đạt đ-ợc .
    6. ý nghĩa khoa hoc và đóng góp mới của đề tài:
    Luận án sau khi hoàn thành với sự chỉ dẫn của các giáo s- và sự giúp đỡ của
    các bạn đồng nghiệp sẽ có một ý nghĩa khoa học thiết thực, góp phần trong việc
    nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn và đề ra những ph-ơng pháp, giải pháp trong việc
    hình thành năng lực biểu diễn và rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho HS, SV NCCĐPT
    tại Việt Nam.
    Đề tài còn phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu, chính sách đào tạo của nhà n-ớc,
    thực hiện sứ mạng của HVÂNQGVN và các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp
    trên phạm vi toàn quốc là đào tạo tài năng đỉnh cao, bồi d-ỡng học sinh thi quốc gia,
    quốc tế. Từ đó, các cơ sở đào tạo âm nhạc sẽ cung cấp cho xã hội những nghệ sỹ biểu
    diễn tài năng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao và nâng cao dân trí .
    Đóng góp mới của đề tài:
    1) Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách bao quát, tổng hợp về sự hình
    thành năng lực biểu diễn và rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho HS, SV NCCĐPT Việt
    Nam.
    16
    2) Luận án giới thiệu 5 vai trò của ng-ời thày trong quá trình đào tạo, 13 yêu cầu
    đối với một ng-ời thày dạy tốt .
    3) Luận án đ-a ra các tiêu chí để phát triển kỹ thuật diễn tấu cho HS, SV nh- làm
    chủ cây đàn, t- thế chơi đàn đúng, nắm vững các kỹ thuật cơ bản của các NCCĐPT.
    Trong đó nổi lên vấn đề phối hợp sự thả lỏng và khống chế hai tay với các bộ phận cơ
    thể để tạo âm thanh, với sự điều khiển thông suốt của Hệ thần kinh cùng các quá tr ình
    tâm lý và trạng thái tâm lý trong biểu diễn.
    4) Luận án nghiên cứu sự phát triển kỹ thuật diễn tấu cho HS, SV qua học
    gamme, học etude; Giới thiệu một số hiện t-ợng tâm lý nảy sinh khi học gamme,
    etude và đề xuất các biện pháp giải quyết; Nghiên cứu sự hấp dẫn thuyết phục của các
    yếu tố kỹ thuật đối với khán thính giả.
    5) Luận án đ-a ra các yêu cầu để phát triển khả năng thể hiện âm nhạc từ lứa tuổi
    nhỏ với 8 cấp độ khác nhau; đề ra các ph-ơng pháp s- phạm thích hợp nhằm đạt tới sự
    hấp đẫn thuyết phục khán thính giả thông qua việc rèn luyện tai nghe, t- duy âm nhạc,
    sức t-ởng t-ợng, sự sáng tạo, cảm xúc âm nhạc . Luận án còn nghiên cứu sự phát triển
    năng lực biểu diễn cho HS, SV thông qua việc học tác phẩm Đ-ơng đại; Phân tích 15
    ví dụ giới thiệu các kỹ thuật mới trong việc biểu diễn các tác phẩm Đ-ơng đại của
    NCCĐPT; Phân loại 77 tác phẩm âm nhạc do các nhạc sĩ Việt Nam sáng tác và 12
    tuyển tập do các GS.TS đầu ngành biên soạn phục vụ công tác đào tạo NCCĐPT. Việc
    nghiên cứu sâu về những tác phẩm Việt Nam nhằm nâng cao năng lực biểu diễn và bồi
    d-ỡng tâm hồn dân tộc, góp phần hình thành phong cách biểu diễn riêng cho ng-ời
    nghệ sĩ t-ơng lai.
    6) Luận án nghiên cứu một số hiện t-ợng nảy sinh khi HS, SV ra biểu diễn. Phân
    loại bản lĩnh biểu diễn thành bản lĩnh bẩm sinh và bản lĩnh qua rèn luyện.
    7) Luận án còn đề cập tới các vấn đề rèn luyện ý chí, sự say mê, lòng yêu nghề,
    lòng tự hào dân tộc qua việc giáo dục hoài bão để trở thành ng-ời nghệ sĩ nổi tiếng;
    giáo dục ý chí khắc phục mọi khó khăn khách quan và chủ quan trong quá trình học
    tập và biểu diễn cho HS, SV.
    8) Rèn luyện sự tự tin cho HS, SV trong quá trình biểu diễn với các ph-ơng pháp
    rèn luyện khác nhau nh- sự tập trung t- t-ởng cao độ, việc rèn luyện t- duy, trí nhớ,
    17
    khả năng làm chủ tai nghe, tốc độ, khả năng chế ngự sự lo lắng, sợ hãi khi ra biểu
    diễn, làm quen và thích nghi với các môi tr-ờng biểu diễn khác nhau .
    9) Luận án còn đề ra các ph-ơng pháp và giải pháp trong việc rèn luyện bản lĩnh
    biểu diễn cho HS, SV ở mặt bằng chung qua việc rèn luyện ở trên lớp, qua thi và biểu
    diễn thực hành; việc tích luỹ vốn bài .
    10) Luận án nghiên cứu một số ph-ơng pháp và giải pháp trong việc rèn luyện
    bản lĩnh biểu diễn phục vụ đào tạo tài năng đỉnh cao, qua việc đào tạo HS, SV thi quốc
    gia, quốc tế nh- tạo điều kiện cho thày và trò tìm hiểu thông tin về các cuộc thi; Tầm
    quan trọng trong việc lựa chọn các tác phẩm và sắp xếp ch-ơng trình thi cho phù hợp
    với từng thí sinh, từng cuộc thi; Giới thiệu một số kinh nghiệm tập luyện, làm quen, cọ
    sát với các môi tr-ờng thi và biểu diễn khác nhau; Sự chăm sóc của thày, của gia đình
    và nhà tr-ờng trong các giai đoạn tr-ớc, trong và sau cuộc thi .
    11) Một số ph-ơng pháp trong rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho các nhạc công
    hoà tấu thính phòng và giao h-ởng.
    12) Một số ph-ơng pháp tự học, tự rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho HS, SV.
    13) Sử dụng Công nghệ Thông tin trong việc rèn luyện bản lĩnh biểu diễn.
    7. Bố cục luận án:
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, Luận án có kết cấu
    hai ch-ơng:
    Ch-ơng I: những yếu tố quan trọng trong việc
    Hình thành năng lực biểu diễn
    Ch-ơng II: rèn luyện bản lĩnh biểu diễn
    18


    Ch-ơng I
    những yếu tố quan trọng trong việc
    hình thành năng lực biểu diễn
    Để hình thành đ-ợc năng lực biểu diễn cho HS, chúng ta thấy cần có nhiều yếu
    tố khác nhau. Trong đó, yếu tố có tầm quan trọng bậc nhất là phải có đ-ợc một đội
    ngũ những ng-ời thày giỏi, có thể đáp ứng yêu cầu đào tạo những nghệ sĩ t-ơng lai có
    năng lực biểu diễn vững vàng. Chúng ta phải tuyển chọn đ-ợc những HS có năng
    khiếu âm nhạc cùng với sự quan tâm, tạo mọi điều kiện của gia đình, nhà tr-ờng và xã
    hội. Các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau. Chúng tôi cho
    rằng việc xây dựng cho HS một nền tảng kỹ thuật vững chắc, một khả năng thể hiện
    âm nhạc phong phú là hết sức cần thiết. Sự hoàn thiện về mặt kỹ thuật sẽ giúp tâm lý
    tự tin, củng cố ý chí cho các em khi ra biểu diễn. Không những vậy, ng-ời HS còn
    phải thể hiện tốt tác phẩm âm nhạc, thể hiện tốt phong cách âm nhạc qua các thời đại.
    Đây chính là cơ sở để ng-ời nghệ sĩ t-ơng lai có sự độc lập, sáng tạo trong học tập và
    biểu diễn nhằm đạt đ-ợc sự hấp dẫn và thuyết phục trong nghệ thuật biểu diễn.
    1.1.Vai trò của ng-ời thày trong quá trình đào tạo.
    Ngay từ năm học đầu tiên, HS tiếp cận và b-ớc vào ng-ỡng cửa của thế giới âm
    nhạc với sự dẫn dất của ng-ời thày. Sự chuẩn bị của ng-ời thầy nhằm xây dựng nền
    tảng kỹ thuật cho HS xuyên suốt từ khi các em còn học tập trong nhà tr-ờng cho đến
    khi trở thành ng-ời nghệ sĩ sau này. Việc rèn luyện khả năng kỹ thuật và thể hiện cảm
    xúc âm nhạc là hai lĩnh vực có quan hệ khăng khít và ảnh h-ởng lẫn nhau. Cũng có
    ng-ời quan niệm rằng bậc Trung học Dài hạn (THDH) là bậc học mà ng-ời thày chỉ
    cần tập trung cho các em vào việc phát triển kỹ thuật chơi đàn. Chúng tôi cho rằng
    việc bồi d-ỡng một khả năng kỹ thuật cao cũng nh- sự hình thành từng b-ớc phong
    cách diễn tấu để rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho các em hoàn toàn có thể bắt đầu sớm
    hơn từ bậc THDH và cần tăng c-ờng hơn ở bậc Đại học (ĐH).

    Tài liệu tham khảo
    Tiếng Việt
    1. Đ-ờng lối Văn hoá - Văn nghệ đảng Cộng sản Việt Nam.
    2. Nghị quyết TW 2 (Khoá VIII).
    3. Nghị quyết TW 5 (Khoá VIII).
    4. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
    5. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
    6. Nghị quyết số 23-NQ/TWcủa Bộ Chính trị, khoá X.
    7. Hồ chí Minh (1997), Về văn hoá văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội
    Tài liệu chuyên ngành và các tài liệu có liên quan
    Công trình nghiên cứu Khoa học cấp Bộ
    8. Bộ Văn hoá-Thông tin (1993), ‚Phát hiện, đào tạo , bồi d-ỡng Năng
    khiếu – Tài năng văn hoá nghệ thuật‛, NXB VHTT, Hà Nội.
    9. Bộ Văn hoá-Thông tin, Nhạc viện Hà Nội (1998), ‚Chương trình đào tạo
    chuyên nghành Piano từ Sơ cấp đến Đại học’’, Hà Nội.
    10. Bộ Văn hoá-Thông tin, Nhạc viện Hà Nội (1998), ‚Chương trình
    đào tạo chuyên nghành Dây từ Sơ cấp đến Đại học’’, Hà Nội.
    11. Bộ Văn hoá-Thông tin, Nhạc viện Hà Nội (1998), ‚Chương trình
    đào tạo chuyên nghành Kèn Gõ từ Sơ cấp đến Đại học’’, Hà Nội.
    12. Bộ Văn hoá-Thông tin, Nhạc viện Hà Nội (1998), ‚Chương trình đào tạo
    chuyên nghành Accordeon- Guiatre từ Sơ cấp đến Đại học’’, Hà Nội.
    13. Bộ Văn hoá-Thông tin, Nhạc viện Hà Nội (1998), ‚Chương trình chi tiết
    môn học các môn chuyên môn ngành nhạc cụ phương Tây hệ 7 năm’’,
    Hà Nội.
    150
    14. GS.TS.NGND Trần Thu Hà (chủ biên), PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh,
    GS.TS Ngô Văn Thành, PGS.TS Đỗ Xuân Tùng (2001),
    ‚Những tiêu chí xác định năng khiếu âm nhạc đề tuyển chọn Học sinh
    cho các cơsở đào tạo âm nhạc trên phạm vi toàn quốc‚,công trình
    NCKH cấp Bộ, Bộ Văn hoá Thông tin- Nhạc viện Hà Nội
    - Viện Âm nhạc, Hà Nội.
    15. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phạm Tất Dong, Phạm Hoàng Gia, Đặng
    Xuân Hoài, Nguyễn Đức Minh, Trần Trọng Thuỷ (1982), ‚Tâm lý
    học‛, Sách giáo khoa dùng trong các tr-ờng Cao đẳng S- phạm,
    Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    16. GS.TS.Phạm Minh Khang (chủ nhiệm đề tài), PGS.NSND Nguyễn Trung
    Kiên, PGS.TS. Phạm Tú H-ơng, PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh
    (2004),‚Đào tạo ngành sáng tác âm nhạc
    trong thời kỳ mới‛, Công trình NCKH Cấp Bộ, Bộ Văn hoá
    -Thông tin, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    17. PGS.NSND Nguyễn Trung Kiên (chủ nhiệm đề tài), GS.TS.NGND Trần
    Thu Hà, GS.TS.NSUT Ngô Văn Thành, PGS.TS.NSUT Nguyễn Phúc
    Linh, PGS.TS.NSUT L-u Quang Minh, PGS.NSUT Vũ Chí Nguyện,
    PGS.TS.NGUT Đỗ Xuân Tùng (2009), ‚Đa dạng hoá các mô hình
    đào tạo âm nhạc ở Việt Nam’’, Công trình NCKH cấp Bộ,
    Bộ VH,TT và DL, Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội.
    18. PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh (2002), ‚Âm nhạc Dân gian truyền thống
    và đời sống của nó trong xã hội đ-ơng đại‛, Công trình NCKH
    Cấp Bộ, Bộ Văn hoá-Thông tin, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    19. PGS.TS. Nguyễn Phúc Linh (Chủ nhiệm đề tài), GS.TS.NGND Trần Thu Hà,
    GS.TS. NSƯT. Ngô văn Thành, PGS.TS. NSƯT. L-u Quang
    Minh (2005): ‚ứng dụng tin học trong đào tạo và nghiên cứu
    âm nhạc‛, công trình NCKH Cấp Bộ, Bộ Văn hoá-Thông tin,
    Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    20. GS.TS.NSUT Ngô văn Thành và nhóm tác giả (2002), ‚Bảo tồn và
    phát huy vốn cổ dân tộc trong nội dung và quy trình đào tạo
    151
    Âm nhạc‛, Công trình NCKH Cấp Bộ, Bộ Văn hoá-Thông tin ,
    Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    21. PGS.TS Tú Ngọc, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, TS Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc
    Oánh, Thái Phiên (2000), ‚Âm nhạc mới Việt Nam tiến trình và
    thành tựu‛, Viện Âm nhạc, Hà Nội.
    22. Nhạc Viện Hà Nội (1996), Kỷ yếu Hội thảo ‚40 năm thành lập
    Nhạc viện Hà nội‛.
    23. Viện Âm nhạc, Khoa Âm nhạc Truyền thống, Kỷ yếu Hội thảo:
    ‚Bảo tồn và phát huy vốn cổ dân tộc trong đào tạo âm nhạc‛.
    24. Nhạc viện Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo: ‚ Vấn đề giảng dạy
    Hoà thanh – Phức điệu‛, Hà Nội.
    25. Nhạc viện Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo ‚ Giảng dạy Ký xướng âm
    tại Nhạc viện Hà nội‛.
    26. Nhạc viện Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo, ‚Giảng dạy Kèn hơi tại
    Nhạc viện Hà nội‛
    27. Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thế Vinh(1983), ‚Lịch sử âm nhạc thế giới
    tập II‛, Sách giáo khoa, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội
    28. Nguyễn Xuân Tứ (1978), ‚Bài giảng về ph-ơng pháp s- phạm
    đàn Accordeon‛, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội
    29. Nguyễn Xinh (1983), ‚Lịch sử âm nhạc thế giới tập I‛, Sách giáo
    khoa, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    30. Nguyễn Thuỵ Loan (1993), ‛ Lược sử âm nhạc Việt Nam‛, Giáo trình
    cho bậc Đại học, Nhạc viện Hà Nội, Nhà xuất bản Âm nhạc, Hà Nội
    31. Nhiều Kỷ yếu các Hội nghị , Hội thảo Quốc tế và Học viện âm nhạc
    quốc gia Việt Nam .
    Luận án Tiến sỹ
    32. TS. Nguyễn Minh Anh (2008), ‚Sự phát triển nghệ thuật đàn Piano
    Việt Nam‛, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Bộ Giáo dục
    152
    và Đào tạo, Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch, Học viện âm nhạc
    quốc gia Việt Nam, Hà Nội.
    33. GS.TS.NGND Trần Thu Hà (1987), ‚Nghệ thuật Piano Việt nam‛,
    Luận án Tiến sỹ Nghệ thuật học, Nhạc viện Tchaicovski,
    Matscơva.
    34. GS.TS.NGND Trần Thu Hà (1999), Những bài giảng cao học
    ‚Ph-ơng pháp s- phạm và nghệ thuật biểu diễn đàn Piano",
    ‚Bài nói chuyện về cuộc thi âm nhạc quốc tế Takazaki tại
    Nhật Bản 11/1999‛, báo cáo khoa học tháng 08-2008,
    Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội
    35. PGS.TS.NGƯT Vũ H-ớng ‚Vài nét về nền s- phạm violoncello
    ở Bungari‛, Luận án tiến sĩ Nghệ thuật học, Nhạc viện Xophia,
    Xophia, Bungari);
    36. PGS.TS.NSUT Nguyễn Phúc Linh (1996), ‚Một số đặc điểm về ph-ơng
    pháp biểu hiện của kèn gỗ giao h-ởng trong các tác phẩm Việt nam‛,
    Luận án Tiến sỹ Nghệ thuật học, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    37. TS. Ngô Hoàng Linh (2007) ‚Sự hình thành và phát triển âm nhạc
    Giao h-ởng Việt Nam và một số vấn đề về nghệ thuật biểu diễn
    Dàn nhạc Giao hưởng‛, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc,
    Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội.
    38. PGS.TS.NSUT L-u Quang Minh (2002), ‚Nghệ thuật Accordeon
    đ-ơng đại Việt Nam‛, Luận án tiến sĩ nghệ thuật học, Nhạc viện
    Hà Nội, Hà Nội.
    39. GS.TS.NSƯT Ngô Văn Thành (1996), ‚Sự hình thành và phát triển
    nghệ thuật đàn Violon ở Việt nam‛, Luận án Tiến sỹ Nghệ thuật
    học, Nhạc viện Hà Nôi, Hà Nội.
    40. TS.NGƯT Vũ Đình Thạch (2007), ‚Quá trình du nhập và phát triển
    Kèn Clarinette ở Việt Nam‛, Luận án Tiến sĩ nghệ thuật học,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...