Tiểu Luận Rèn Kỹnăng giải bài tập dạng Oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    MỤC LỤC 1


    MỞĐẦU 2


    I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2


    II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI . 3


    1- Mục đích 3


    2- Nhiệm vụ 3


    III- PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4


    CHƠNG I- TỔNG QUAN 4


    I- CƠ SỞLÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4


    II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI . 5


    1- Điểm mạnh của đềtài 5


    2- Những tồn tại của đềtài .5


    CHƠNG II- NỘI DUNG .5


    I- CƠ SỞLÍ THUYẾT 5


    1- Khi cho oxit axit(CO , SO .) phản ứng với dung dịch kiềm hoá trịI
    2 2


    (NaOH.KOH .) 5


    2- Khi cho P O phản ứng với dung dịch kiềm hoá trị I (NaOH, KOH ) 7
    2 5


    3- Khi cho oxit axit (CO , SO .) phản ứng với dung dịch kiềm hoá trịII (Ca(OH) ,
    2 2 2


    Ba(OH) .) .7
    2


    II- BÀI TẬP 10
    1- Dạng bài tập oxit axit (CO , SO .) phản ứng với dung dịch kiềm hoá trịI
    2 2


    (NaOH.KOH .) 10


    2- Dạng bài tập P O phản ứng với dung dịch dịch kiềm hoá trị I
    2 5


    (NaOH.KOH .) 16


    3- Dạng bài tập oxit axit (CO , SO .) phản ứng với dung dịch kiềm hoá trịII (Ca(OH) ,
    2 2 2


    Ba(OH) .) .17
    2


    CHƠNG III- THỰC NGHIỆM S PHẠM 21


    KẾT LUẬN . .22


    MỞĐẦU
    I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    " Phơng pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng


    tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dỡng phơng
    pháp tựhọc, rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm,


    đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh"- (Trích luật giáo dục- điều 24.5). Ta thấy


    đổi mới phơng pháp phải giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động tích cực,


    phải phát huy tính sáng tạo của học sinh chống thói quen áp đạt của giáo viên, do vậy


    ngời giáo viên phải hình thành cho học sinh một phơng pháp phù hợp có hiệu quả.


    Trong môn hoá học thì bài tập hoá học có một vai trò cực kỳ quan trọng nó là nguồn cung


    cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các hiện tợng các quá trình hoá


    học, giúp tính toán các đại lợng: Khối lợng, thểtích, sốmol . Việc giải bài tập sẽ giúp học


    sinh đợc củng cốkiến thức lí thuyết đã đợc học vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài.


    Để giải đợc bài tập đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững các tính chất hoá học của các


    đơn chất và hợp chất đã học, nắm vững các công thức tính toán, biết cách tính theo phơng


    trình hóa học và công thức hoá học. Đối với những bài tập đơn giản thì học sinh thờng đi


    theo mô hình đơn giản: Nh viết phơng trình hoá học, dựa vào các đại lợng bài ra để tính


    số mol của một chất sau đó theo phơng trình hoá học để tính số mol của các chất còn lại


    từ đó tính đợc các đại lợng theo yêu cầu của bài . Nhng đối với nhiều dạng bài tập thì nếu


    học sinh không nắm đợc bản chất của các phản ứng thì việc giải bài toán của học sinh sẽ


    gặp rất nhiều khó khăn và thờng là giải sai nh dạng bài tập: Oxit axit ph ản ứng với dung


    dịch kiềm


    Từ thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh khá lúng túng trong việc giải bài toán dạng


    này. Tôi nhận thấy nhiều giáo viên thờng coi nhẹ mảng kiến thức này các em ít đợc làm


    bài tập và bản chất của phản ứng không nắm đợc nên học sinh khi gặp những bài toàn


    dạng này thờng không định hớng đợc cách làm đặc biệt là các học sinh khối lớp 9, do hổng


    kiến thức từ cấp 2 nên khi bớc vào cấp 3 gây khó khăn cho học sinh học tiếp vì đây là một
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...