Thạc Sĩ Rầy hại thân lúa và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Rầy hại thân lúa và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng biểu vii
    Danh mục các hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài4
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 5
    2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước7
    2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước15
    3. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 22
    3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu22
    3.2 ðối tượng nghiên cứu 22
    3.3 Vật liệu nghiên cứu 22
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 23
    3.5 Xử lý số liệu 30
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN32
    4.1 Thành phần, mức ñộ phổ biến nhóm rầy hại thân lúa và côn
    trùng, nhện bắt mồi vụ xuân 2011 tại Văn Lâm - HưngYên32
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.1.1 Thành phần nhóm rầy hại thân lúa32
    4.1.2 Thành phần côn trùng và nhện bắt mồi của nhóm rầy hại thân
    lúa 34
    4.2 ðặc ñiểm hình thái của rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath)36
    4.3 ðặc ñiểm sinh học của rầy lưng trắng Sogatella furcifera
    (Horvath) 39
    4.3.1 Thời gian phát dục các pha của rầy lưng trắng Sogatella furcifera
    (Horvath) 39
    4.3.2 Sức sinh sản của rầy lưng trắng Sogatella furcifera(Horvath) trên
    giống TH3 - 3 và giống IR 1561.40
    4.3.3 Nhịp ñiệu sinh sản của rầy lưng trắng Sogatella furcifera
    (Horvath) trên giống TH 3 - 3 và giống IR 156141
    4.4 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân lúa trên một số giống ñược
    trồng phổ biến vụ xuân 2011 tại Văn Lâm. Hưng Yên42
    4.5 Ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật ñến diễn biến mật ñộ nhóm rầy
    hại thân lúa vụ xuân 2011 tại Văn Lâm - Hưng Yên47
    4.5.1 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại
    thân lúa vụ xuân 2011 tại Văn Lâm - Hưng Yên47
    4.5.2 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến nhóm rầy hại thân và một số yếu
    tố cấu thành năng suất 51
    4.5.3 Ảnh hưởng của số dảnh/khóm ñến diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại
    thân lúa vụ xuân 2011 tại Văn Lâm - Hưng Yên52
    4.5.4 Ảnh hưởng của số dảnh/khóm ñến mật ñộ rầy và một sốyếu tố
    cầu thành năng suất. 56
    4.5.5 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm urê ñến diễn biến mật ñộ nhóm
    rầy hại thân vụ xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên.57
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.5.6 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm urê ñến mật ñộ rầyvà một số
    yếu tố cầu thành năng suất 62
    4.5.7 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy62
    4.6 Kết quả một số biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân lúa65
    4.6.1 Diễn biến mật ñộ nhóm rầy hại thân trên ruộng IPM và ruộng
    nông dân vụ xuân 2011 tại Văn Lâm – Hưng Yên65
    4.6.2 Biện pháp phòng trừ tổng hợp rầy ở ruộng bố trí IPMvà ruộng
    của nông dân. 67
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ70
    5.1 Kết luận 70
    5.2 ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHỤ LỤC 77

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Lúa ñược coi là một trong ba cây lương thực chủ yếutrên thế giới: Lúa
    mỳ, lúa và ngô. Trong ñó có khoảng 40% dân số coi lúa gạo là nguồn lương
    thực chính, 25% dân số sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng
    ngày. Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới ñời sống ítnhất 65% dân số trên thế
    giới (Giáo trình cây lương thực) [1]. Trong hơn 20 năm qua, năng suất và sản
    lượng lúa của Việt Nam ñã tăng gấp khoảng 2 lần, hiện nay năng suất bình
    quân ñạt 5,3 tấn/ha một vụ, sản lượng cả năm ñạt gần 39 triệu tấn. Sản xuất
    lúa gạo phát triển ñã ñưa Việt Nam từ một nước nhiều năm triền miên thiếu
    lương thực trở thành một nước không những có ñủ lương thực cho nhân dân,
    mà còn xuất khẩu với số lượng trên 70 triệu tấn gạomang về cho ñất nước
    gần 20 tỷ USD, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ2 thế giới. Cây lúa ñã
    trở thành cây lương thực chủ lực, liên quan ñến việc làm và thu nhập của
    khoảng 80% số hộ nông dân Việt Nam. Bên cạnh những thành công thì còn
    không ít những bất cập yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, phải
    ñối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhất là thiên tai, biến ñổi khí hậu ñặc
    biệt là dịch bệnh xảy ra thường xuyên ñã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản
    xuất lúa gạo. Một trong những loài dịch hại nghiêm trọng nhất trên lúa trong
    những thập niên vừa qua là rầy nâu, rầy lưng trắng.
    ðể ñảm bảo tính ổn ñịnh và nâng cao năng suất, phẩm chất lúa, ngoài
    các yếu tố khác như giống, kỹ thuật canh tác ñiều kiện thời tiết khí hậu , sâu
    bệnh là một yếu tố hết sức quan trọng, nó là yếu tốảnh hưởng rất lớn ñến
    năng suất, phẩm chất và sản lượng lúa.
    Cây lúa bị rất nhiều loài sinh vật gây hại như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục
    thân, rầy nâu, chuột , trong ñó rầy nâu là một trong những ñối tượng gây hại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    nguy hiểm nhất vì ngoài việc chích hút gây hại trựctiếp, rầy nâu, rầy lưng
    trắng còn là môi giới truyền bệnh virus cho lúa nhưbệnh vàng lùn, lùn xoắn
    lá, lùn sọc ñen.
    Theo Reissig. Henrichs (1993) [40], sự gia tăng về số lượng và thành
    phần nhóm rầy hại thân do nguyên nhân, mở rộng diệntích trồng lúa, tạo ñiều
    kiện cho rầy phát tán và lây lan trên diện rộng. Tăng số vụ lúa trong năm tạo
    ñiều kiện cho rầy phát triển thành dịch, cơ cấu giống thường xuyên ñược thay
    ñổi, thay thế các giống chống chịu tốt năng suất thấp thay bằng các giống cho
    năng suất cao nhưng ngược lại tính chống chịu sâu, bệnh lại kém. Trồng nhiều
    giống mới thay giống liên tục làm phát sinh nhiều loài rầy mới gây hại mạnh
    hơn. Ngoài ra, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ cũng thường xuyên xuất hiện trên
    các giống lúa ñặc biệt trên các giống nhiễm cùng với rầy nâu và ñược coi là
    những dịch hại quan trọng ñối với trồng lúa nhiệt ñới và cận nhiệt ñới Châu Á.
    Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến hiện tượng tái phát, song chủ yếu sử
    dụng thuốc hoá học quá nhiều, lại không ñúng liều lượng, cũng có thể không
    ñúng cách, (Trần Quang Hùng, 1999) [7].
    Ở Việt Nam, vào năm 1958 rầy nâu phát sinh thành dịch phá hại lúa
    chiêm xuân giai ñoạn trỗ - chín ở các tỉnh phía Bắc. Ở nhiều tỉnh thuộc ñồng
    bằng sông Cửu Long, ñồng bằng ven biển khu 5 và Thừa Thiên Huế. Năm
    1974 diện tích lúa bị rầy nâu hại ở các tỉnh phía Nam lên tới 97.860 ha, ñặc
    biệt từ tháng 11/1977, rầy nâu gây thành dịch trên diện tích rộng 200.000 ha.
    Theo Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), trong những năm 2000 - 2010, diện tích
    lúa bị hại do rầy nâu và rầy lưng trắng gây ra trong cả nước là 6.311.959 ha
    trong ñó miền Bắc là 2.878.365 ha, miền Nam là 3.397.898 ha. Nhưng ñiều
    ñáng lưu ý ở ñây ña số các giống ñang gieo trồng chủ yếu các giống mẫn cảm
    với rầy nâu ở nước ta. ðặc biệt rầy nâu là môi giớitruyền bệnh virus vàng
    lùn, lùn xoắn lá; rầy lưng trắng là môi giới truyềnbệnh virus lùn sọc ñen vì
    vậy hiện nay nhóm râỳ hại thân ñang trở thành mối ñe doạ hết sức nguy hiểm,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    ảnh hưởng ñáng kể ñến năng suất và phẩm chất lúa ở nhiều vùng trồng lúa
    trong cả nước. ðể khắc phục tình trạng trên việc ñisâu nghiên cứu về nhóm
    rầy hại thân và tìm ra biện pháp phòng chống chúng hợp lý, góp phần tích cực
    cho công tác bảo vệ thực vật ñạt hiệu quả cao, ñồngthời ñưa ra ñược những
    khuyến cáo trong việc bố trí cơ cấu giống cây trồnghợp lý ñể giảm áp lực của
    dịch hại, giảm số lần phun thuốc bảo vệ thực vật vàlượng thuốc ñộc trên ñơn
    vị diện tích là việc cần thiết.
    ðể góp phần làm cơ sở cho công tác dự tính dự báo và biện pháp phòng
    chống nhóm rầy chích hút thân lúa một cách thích hợp và có hiệu quả. ðược
    sự giúp ñỡ của Bộ môn Côn Trùng, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Hồ ThịThu Giang tôi thực
    hiện ñề tài: “Rầy hại thân lúa và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân
    2011 tại Văn Lâm – Hưng Yên”
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1 Mục ñích
    Trên cơ sở xác ñịnh sự phát sinh, gây hại của nhómrầy hại thân, thiên
    ñịch của chúng và một số ñặc ñiểm sinh học của rầy lưng trắng. Từ ñó ñề xuất
    biện pháp phòng trừ nhóm rầy hại thân ñạt hiệu quả và môi trường.
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của nhóm rầyhại thân lúa và
    côn trùng, nhện bắt mồi.
    - ðặc ñiểm hình thái, sinh học của rầy lưng trắng trên giống IR1561
    và TH3-3.
    - ðiều tra diễn biến nhóm rầy hại thân trên một số giống lúa tại ñiểm
    nghiên cứu.
    - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ñến nhóm rầyhại thân lúa
    (Mật ñộ cấy, số dảnh cấy, phấn bón).
    - Biện pháp quản lý tổng hợp nhóm rầy hại thân lúa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    - Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, sinh học của rầy lưng trắng giúp cho
    việc nhận dạng, công tác ñiều tra, dự tính dự báo rầy lưng trắng ñể có biện pháp
    phòng trừ kịp thời khi chúng bùng phát với mật ñộ cao, trên diện rộng.
    - Những số liệu ñiều tra về ảnh hưởng của các ñiềukiện như: giống,
    mật ñộ cấy, số dảnh cấy, phân bón ñến diễn biến mậtñộ của nhóm rầy hại
    thân trên ñồng ruộng, làm cơ sở giúp chúng ta ñề xuất các biện pháp kỹ thuật
    canh tác lúa nhằm giảm ñến mức thấp nhất mật ñộ rầytrên ñồng ruộng.
    -Về mặt thực tiễn, ñề tài ñã nghiên cứu và ñề xuất ñược một số biện
    pháp phòng trừ nhóm rầy hại thân lúa có hiệu quả sẽgóp phần hạn chế sự gây
    hại của chúng, giảm thiểu việc sử dụng hoá chất ñộchại, tăng hiệu quả sản
    xuất, phục vụ mục tiêu sản xuất lúa bền vững.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    Tìm hiểu ñặc ñiểm phát sinh gây hại của nhóm rầy hại thân,ñồng thời
    nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rầy lưng trắng từ ñó ñề
    xuất biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân ñạt hiệu quả kinh tế và môi
    trường trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
    Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay ñang tạo ra những thay ñổi
    sâu sắc trong toàn bộ xã hội cũng như trong ñời sống của mỗi người dân,
    nhiều vấn ñề về kinh tế và xã hội quan trọng ñã dược giải quyết , tuy nhiên về
    vấn ñề lương thực vẫn còn là mối quan tâm thường xuyên của nhiều người.
    Hàng năm trên thế giới bị thất thu trên 210 triệu tấn thóc bị mất vì sâu bệnh ,
    cỏ dại gây ra. Sâu hại là nguyên nhân quan trọng nhất trong những nguyên
    nhân trên 26,7% sản lượng thóc bị mất vì sâu hại (Nguyễn Xuân Hiển và
    ctv,1979) [5]. Trong các loài sâu hại trên cây lúa nói chung, nhóm rầy hại trên
    thân cây lúa là một trong những ñối tượng dịch hại nguy hại nhất hiện nay,
    không những chúng gây hại trực tiếp làm giảm năng suất, chất lượng cây lúa
    mà còn là môi giứo truyền các bệnh virus cho cây lúa như: Bệnh lùn sọc ñen,
    bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá
    Qua nhiều năm theo dõi quy luật phát sinh gây hại của rầy nâu và rầy
    lưng trắng thường một năm có 7 lứa rầy phát sinh gây hại, thời gian phát sinh
    các lứa sớm hay muộn phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết và sinh trưởng của
    cây trồng và thời vụ gieo cây. Trong năm rầy nâu vàrầy lưng trắng gây hại cả
    hai vụ, mức ñộ gây hại ở vụ mùa cao hơn vụ xuân (Báo cáo tổng kết hàng
    năm của Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc).
    Nhằm giúp cho công tác dự tính dự báo, chỉ ñạo bảo vệ sản xuất phòng
    trừ sâu hại nói chung và rầy nâu, rầy lưng trắng vàrầy nâu nhỏ nói riêng ñạt
    hiệu quả và ñưa ra khuyến cáo ngưỡng mật ñộ rầy nâu, rầy lưng trắng bao
    nhiêu con/m
    2
    ở giai ñoạn nào là cần phải phun trừ mới ñem lại hiệu quả kinh
    tế cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Bảng 2.1. Thời gian phát sinh các lứa rầy cám từ năm 1995
    ñến vụ xuân 2011
    Lứa
    Năm
    Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7
    1995 25/3-5/4 29/4-10/5 25/5-5/6 5-20/7 5-20/8 5-15/9 2-15/10
    1996 30/3-15/4 15-25/5 15-25/6 15-25/7 10-20/8 5-15/9 1-10/10
    1997 10-20/3 10-20/4 10-20/5 20-30/6 5-15/8 29/8-13/9 1-13/10
    1998 5-15/3 5-15/4 5-15/5 5-15/7 5-15/8 30/8-15/9 1-15/10
    1999 5-20/3 5-15/4 30/4-15/5 3-15/7 3-15/8 27/8-10/9 25/9-5/10
    2000 10-20/3 10-20/4 5-22/5 10-25/6 27/7-5/8 20/8-5/9 20/9-5/10
    2001 5-20/3 5-18/4 2-20/5 10-28/6 25/7-5/8 18/8-4/915-30/9
    2002 18/3-3/4 15-30/4 10-25/5 12-25/6 25/7-5/8 20/8-5/9 18/9-2/10
    2003 15-25/3 15-22/4 10-20/5 12-22/6 22/7-2/8 20-30/8 20-30/9
    2004 18-25/3 19-27/4 17-27/5 18-28/6 25/7-5/8 25/8-5/9 23/9-3/10
    2005 23/3-3/4 23/4-3/3 22/5-2/6 20/6-2/7 27/7-7/8 27/8-7/9 25/9-5/10
    2006 20/3-1/4 20/4-3/5 18-28/5 20/6-4/7 24/7-4/8 20/8-1/9 15/9-25/9
    2007 15-28/3 15-25/4 15-25/5 15/6-30/6 25/7-5/8 23/8-3/9 17/9-27/9
    2008 25/3-5/4 25/4-5/5 25/5-3/6 1-15/7 10-20/8 5-15/9 1-10/10
    2009 7-17/3 18-28/4 15-25/5 18-25/6 18-28/7 20-30/818-28/9
    2010 5-15/3 10-20/4 8-18/5 15-25/6 20-30/7 20-30/8 17-27/9
    2011 20-30/3 25/4-3/5 25/5-3/6
    Nguồn: Số liệu tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    7
    Vì vậy, hiểu biết về hệ sinh thái nông nghiệp sẽ là cơ sở khoa học cho
    việc xây dựng các biện pháp thâm canh, bảo vệ ñược cho những vùng trồng
    lúa, tránh ñược những mất mát do dịch hại gây ra, ñể ñảm bảo năng suất, bảo
    vệ môi trường góp phần giữ cân bằng sinh thái.
    Kết quả của ñề tài là cơ sở cho công tác bảo vệ thực vật dự tính dự báo
    nhóm rầy hại thân góp phần xây dựng biện pháp phòngtrừ tổng hợp sâu hại
    lúa gây ra.
    2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
    2.2.1 Vị trí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủvà phân bố của nhóm
    rầy hại thân lúa
    * Rầy nâu (Nilaparvata lugensStal.)
    Rầy nâu ñược coi là một trong những ñối tượng nguyhiểm gây hại trên
    lúa. Rầy nâu còn ñược gọi là muội nâu có tên khoa học là Nilaparvata lugens
    Stal. thuộc giống Nilaparvata, họ rầy Delphacidae, bộ nhỏ Fulgoromorpha, bộ
    phụ Auchenorrhyncha, bộ cánh ñều Homoptera.
    Nilaparvata lugensñược Stal ñặt tên ñầu tiên vào năm 1854 là
    Dephax lugensStal. Sau ñó ñược ñổi loài này ñược ñổi tên giống thành
    Nilaparvata bởi Muir và Giffard năm 1924. Tại Sri Lanka, Nilaparvata
    lugensñược biết ñầu tiên dưới tên Nilaparvata greeni Distant (Fernando et
    al., 1979) [22]. Tại ðoài Loan, nó là Liburnia oryzaeMatsumra (Fukuda,
    1934) [23], sau ñó là Nilaparvata oryzaeMatsumra (Anon, 1944; Wang,
    1957) [19], [48] và trở thành Nilaparvata lugensStal. (Lin, 1958; Tao,
    1966; Chiu, 1970) [33], [46], [20].
    Phân bố và phạm vi của rầy nâu rộng khắp ở phía Nam và ðông Nam
    châu Á, Australia và một số ñảo ở Thái Bình Dương. Trên thế giới phạm vi
    phân bố của rầy nâu rất rộng. Theo Mochida, (1979) [36], rầy nâu phân bố ở
    hầu hết các nước trồng lúa nước vùng ðông Nam châu Á như Ấn ðộ, Thái

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Bộ môn cây lương thực(2001), Giáo trình cây lương thực, Tập 1 – Cây lúa,
    NXB Nông nghiệp – HN.
    2. Cục Bảo vệ thực vật, Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh
    hại lúa,Báo cáo chuyên ngành Bảo vệ thực vật.
    3. Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Văn ðĩnh, Trần ðình Chiến,Nguyễn thị
    Kim Oanh (2011), “ Nghiên cứu một số ñặc ñiểm của rầy lưng trắng
    Sogatella furcifera (Horvath) tại Gia Lâm, Hà Nội”. Hội nghị Côn trùng
    học Quốc gia lần thứ 7., Hà Nội ngày 9- 10/5/2011. NXBNN. Trang 504-
    507
    4. Nguyễn Văn Hành (1991), “Thuốc hoá học và hiện tượng tái phát của rầy
    nâu trên ruộng”, Tạp chí BVTV, số 5/1992, trang 20-23.
    5. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hùng, Bùi Văn Ngạc, Lê Anh Tuấn (dịch)
    (1979), “nghiên cứu về lúa ở nước ngoài”, Tập 4, Rầy nâu hại lúa nhiệt
    ñới, NXB khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 191 tr.
    6. Phạm Hồng Hiển, Phạm Thị Vượng, Ngô Văn Dũng, ðặng Thị Lan Anh
    (2011), “ðặc ñiểm sinh học và sự xuất hiện của rầy nâu nhỏ
    (Laodelphax striatellus Fallén)trong mùa ñông ở một số tỉnh miền
    Bắc.
    7. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc Bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà
    Nội, Trang 29 – 30.
    8. Nguyễn ðức Khiêm (1995a), Kết quả nghiên cứu rầy nâu hại lúa tại
    Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tạp chí BVTV, số 2/1995 trang
    3-5.
    9. Nguyễn ðức Khiêm (1995b), “Một số kết qủa nghiên cứu rầy lưng trắng
    và rầy xám hại lúa tại trường ðại học nông nghiệp I– Hà Nội”, Tạp chí
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    BVTV, số 2/1995, trang 5-6.
    10. Nguyễn ðức Khiêm (1995c), “ Một số ñặc ñiểm sinh vật học biến ñộng
    chủng quần và phòng trừ rày nâu hại lúa”, Kết quả nghiên cứu khoa
    học, Khoa Trồng trọt 1994 – 1995, Kỷ niệm 40 năm thànhlập Trường
    ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội, trang 52 – 56.
    11. Nguyễn ðức Khiêm (1995d), “Mức ñộ nhiễm rầy lưng trắng và rầy xám
    của một giống lúa ở Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Trồng trọt
    1994 – 1995, Kỷ niệm 40 năm thành lập Trường ðại học Nông nghiệp I – Hà
    Nội, trang 57 – 59.
    12. Phạm Văn Lầm (1992), “Thành phần thiên ñịch rầy nâu hại lúa”, Tạp chí
    BVTV, số 1/1992, trang 4-7.
    13. Nguyễn Thị Me, Nguyễn Trường Thành, ðinh Văn Thành, Hoàng Công
    Hiển, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh ðức, Nguyễn Công
    Thành, Nguyễn Văn Xiêm (2011), “Nghiêm cứu sử dụng thuốc bảo vệ
    thực vật phòng trừ rầy lưng trắng – môi giới truyềnbệnh lùn sọc ñen
    phương Nam tại Nghi Lộc, Nghệ An năm 2010”.
    14. ðinh Văn Thành (1998), Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học của rầy
    lưng trắng hại lúa vùng Hà Nội, Luận án Thạc sỹ khoa học nông
    nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, 87 trang.
    15. Hoàng Phú Thịnh, Nguyễn Công Thuật, Nguyễn Thị Chắt(1995), “Kết
    quả nghiên cứu sự thay ñổi Biotyp rầy nâu ở một số ñiểm thuộc ñồng
    bằng trung du Bắc bộ và ñánh giá giống lúa kháng rầy”, Nông nghiệp
    và công nghiệp thực phẩmsố 3/1995. trang 88 – 90.
    16. Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật (1989), “Nghiên cứusinh học – sinh thái
    của rầy nâu ở ñồng bằng trung du Bắc Bộ”, Kết quả nghiên cứu BVTV
    1979 – 1989, Viện BVTV, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9 – 14.
    17. Nguyễn Công Thuật (1991), “Rầy nâu là một loại sâu hại nguy hiểm ở
    Việt Nam”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ nhất, 22-
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    27/10/1991.
    18. Trần Quyết Tâm (2011), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sự phát sinh
    gây hại và biện pháp phòng trừ rầy nâu nhỏ hại lúa (Laodelphax
    striatellus Fallén) vụ Mùa 2009 và vụ ðông Xuân năm 2010 tại một số
    tỉnh phía Bắc. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội,
    Tài liệu tiếng Anh
    19. Anon. (1944), “Insect pest of rice”, Handbook for farmers in Taiwan.
    (Japanese), Taiwan: Agricultural Research Institute, Government of
    Taiwan.
    20. Chiu M. (1970), “Ecological studies on the rice brown planthopper”,
    Taiwan Agr.6(1): 143-152.
    21. Dale, D. (1994), “Insect pest of the rice plant their bioogy anh ecology”,
    Biology anh management of rice insect. Edited by Heinrichs IRRI New
    age Internative limited, printed in India, pp.368-385.
    22. Fernando H., Senadhera D., Elikawela Y., Alwis H.M.de, Kudagamage
    C. (1979), “Varietal resistance to the brown planthopper in Sri Lanka”.
    International Rice Research Institute: Brown planthopper: threat to rice
    production in Asia, pp 241 - 249.
    23. Fukuda K. (1934), “Investigation on the brown planthopper”, Bull. Agr.
    Div. 99: 1-19.
    24. Gao, M.C et al.(1994), “Exploration on the Bionomic and prediction
    Technique of the White backed rice planthopper in the Wuhu rice
    growing areas”, Plant protection20, pp.11-13.
    25. Heinrichs E.A. (1994), Host plant resistance, Biology and management
    of rice insect, Internative limited printed india, 1994, pp529-532.
    26. Hill S.Dennish (1983), “Agricultural insect pest of the tropis and their
    contrpl”, The Press syndicate of the University of Cambridge, pp 746.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    27. Hinekley, A.D. (1963), “Ecology and control of riceBrown planthopper
    in Pij” Bull Entomol, Res. 54/1963, pp.467-481.
    28. Ho D.T, Liu T.H. (1996), Ecological investigation on Brown
    planthopper in Taichung district, Taiwan, pp.33-24.
    29. Hokyo N, Lee N. H, Park. J. (1975), “Some aspects of population
    dynamics of rice planthopper in Korea”, Plant protection15: p 11-25.
    30. Jiang J.Y, Peng Z.P, Lei H.Z, Liu G.Q. (1992), “Resistance of rice
    germplasm to white backd plantthoppre in Chang Sha,China”,IRRI, pp 22.
    31. Kulshreshtha J.E et al. (1997), The disatrous brown planthopper attack
    Kerule-Indian farming, India, pp 5-7.
    32. Li Wei; Guo hui-Fang, Wang Rong-Fu, Liu Bao-Sheng, Zhong Wan-Fang , Fang Ji-Chao (2009), Comparison of the life tables of Laodelphax
    striatellus (Homoptera: Delpacidae) on different host plantActa
    Entolomogica Sinica, 52(2), 531-536 ( abtract)
    33. Lin K.S. (1958), “Control of rice hoppers based on their behaviour and
    population changes”, Plant Protection Bulletin, 5(4):17-18.
    34. Lin C.S. (1976), “Potential for the biologycal control of rice Insect pests”
    Paper presented at Internationnal rice conference, April 1976, IRRI-Los Banos Philippines pp34.
    35. Mochida, O.T. and Dyck V.A. (1976), “General bionomies of the Brown
    planthopper”, International Rice Reseaarch conference, April, IRRI
    Los Banos Philippines, pp.25.
    36. Mochida, O.T. and Okada K. (1979), “Taxonomy anh biology of Brown
    planthopper”, In brown planthopper threat to rice production in Asia.
    IRRI Los Banos Philippines, pp. 21-43.
    37. Nagata T and Masuda T. (1980), “Insecticide susceptability and wing form
    ratio of brown planthopper and the white backed planthopper of
    southeast Asia”, Applied Entomology and Zoology, pp.10-19.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    38. Otaka A. (1977), Natural enemies of brown planthopper.The rice brown
    planthopper FFTC, 1977, p42-54.
    39. Ram P. (1986), “White backed planthopper and leaf folder in Haryana”,
    International Rice Reseaarch conference,IRRI, pp. 30-31
    40. Reissig W.H, Henrichs E.A, Litsnger J.A, Moody K, Fiedler L, Mew W
    anh Barrion A.T. (1993), Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ
    dịch hại trên lúa ở châu Á nhiệt ñới. Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 175 – 200.
    41. Shamsul A. (1986), “Population dynamic of common leafhopper and
    planthopper pest of rice”,Bull Entomol, Res, pp.246-251
    42. Shingh J., Phaliwal G.S., Malhi S.S., Sukhija H.S. (1986), “Evaluation of
    insecticides for the control of WBPH Sogatella furcifera (Horvath)”,
    Punjab Agricultural University Ludhiana Punjab, India, pp 59-60.
    43. Sogawa K., Kusmayadi A. et al.(1986), Population dynamics of the BPH
    in irrgated lowland areas of West Java, Indonesia – Japan joint
    programme on food Crop protection, IRIR, pp 3-33.
    44. Suennaga H. (1963), “Analytical studies on the ecology of two species of
    planthopper Sogatellaand Nilaparvata lugenswith refrence to their
    outbreaks”, Bull Kyushu Agricutural Export, pp 152.
    45. Staley J. (1976), “The problems of the Brown planthopper on rice in
    Solomon Islands”, Rice entomol News, pp 27.
    46. Tao C.H. (1966), “Studies on biology of brown planthoppers Nilaparvata
    lugens Stal and its chemical control measures”, Annual Report for
    1965, Taiwan Agr. Research Institute.
    47. Trang web : http://image,fs,uidaho,edu/vide/,
    48. Wang TT (1957), “Rice insect pest control after Taiwan restoration”, Plant
    Protectional Bulletin, 4(3): 1-5.
    49. Zhu X.W. (1985), “Comparison on occurrence characteristic of the WBPH
    and BPH”, Insect knowledge Kunchong – Zhish, China,pp. 51-53.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...