Luận Văn rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc dân như hiện nay, việc các quốc gia tăng cường công tác xuất khẩu là một tất yếu để phát triển đất nước, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hoa Kỳ là một trong tám cường quốc phát triển nhất thế giới hiện nay, là một quốc gia có trình độ khoa học và công nghệ phát triển vào bậc nhất thế giới, có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định, có một đội ngũ đông đảo các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này cho thấy việc đẩy mạnh hợp tác sâu rộng và bình đẳng với Hoa Kỳ sẽ là một lợi thế rất lớn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, nó cho phép chúng ta tận dụng những kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ của nước bạn vào sản xuất kinh doanh, từ đó mà tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
    Kể từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao và kí Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ buôn bán giữa hai nước đã đạt được những bước phát triển nhanh chóng.


    Mục lục


    Lời mở đầu 1
    chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về rào cản trong thương mại quốc tế 3
    1.1. Khái niệm và phân loại các rào cản trong thương mại quốc tế (TMQT) 3
    1.1.1. Khái niệm 3
    1.1.2. Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế 4
    1.1.3. Phạm vi và mục đích sử dụng các rào cản trong TMQT 10
    1.2. Rào cản chủ yếu đối với thương mại hàng dệt may 11
    1.2.1. Rào cản thuế quan 11
    1.2.2. Rào cản phi thuế quan 13
    1.3. Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các rào cản kỹ thuật đối với các hàng dệt may trên thị trường Hoa Kỳ 14
    1.3.1. Khái quát chung về Hiệp định 14
    1.3.2. Thay đổi của hiệp định Thương mại Việt - Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO 19
    1.3.3. Các rào cản cho hàng dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO 22
    Chương II: thực trạng xuất khẩu dệt may và các rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 26
    2.1. Khái quát tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian vừa qua. 26
    2.2. Chính sách thương mại của Mỹ ảnh hưởng tới việc xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua 32
    2.2.1. Thuế quan 33
    2.2.2. Hạn ngạch 35
    2.2.3. Các quy định khác 36
    2.3. ảnh hưởng của các rào cản thuế quan và phi thuế quan tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 39
    Chương III: Các biện pháp vượt qua rào cản đối với hàng
    dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam 45
    gia nhập WTO 45
    3.1. Cơ sở để đưa ra các giải pháp vượt rào cản cho dệt may Việt Nam 45
    3.1.1. Xu hướng phát triển thị trường dệt may Hoa Kỳ 45
    3.1.2. Xu hướng phát triển các rào cản đối với hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ 48
    3.1.3. Chiến lược phát triển xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020 50
    3.1.3.1. Quan điểm phát triển ngành dệt may 50
    3.1.3.2. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020: 52
    3.2. Các biện pháp vượt rào cản cho hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam gia nhập WTO 53
    3.2.1. Các giải pháp vĩ mô của Nhà nước 54
    3.2.2. Các giải pháp đối với hiệp hội dệt may Việt Nam 60
    3.2.3. Giải pháp đối với các doanh nghiệp 61
    Kết luận 64
    Danh mục tài liệu tham khảo 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...