Luận Văn Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam (64 trang)


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KÌ


    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại

    1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện nghiên cứu Thương mại

    1.2.1. Chức năng

    1.2.2. Nhiệm vụ

    1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện Nghiên cứu Thương mại

    1.3.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại

    1.3.2. Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý thương mại

    1.3.3. Ban Nghiên cứu Thị trường

    1.3.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường

    1.3.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo

    1.3.6. Phòng Hợp tác quốc tế

    1.3.7. Phòng Thông tin tư liệu

    1.3.8. Phòng Nghiên cứu và Phát triển dự án

    1.3.9. Văn phòng

    1.3.10. Phòng Tài chính kế toán

    1.3.11. Phân Viện Nghiên cứu Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh

    1.3.12. Trung tâm Tư vấn và Đào tạo kinh tế thương mại

    1.4. Khái quát về rào cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế của Hoa Kì

    1.4.2. Các rào cản kỹ thuật trong thương mại Mỹ ( TBTs)

    1.4.1. Các rào cản phi thuế quan (NTBs)



    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM


    2.1 Tổng quan về xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì

    2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu

    2.1.2 Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

    2.1.3 Về khả năng cạnh tranh của các mặt hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường Hoa Kì

    2.1.4 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kì

    2.1.4.1 Những thành tựu đạt được

    2.1.4.2 Thách thức và những vấn đề đặt ra

    2.2 Khái quát về các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

    2.2.1 Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với thủy sản nhập khẩu

    2.2.1.1 Quy định của Hoa Kì về vệ sinh an toàn thực phẩm

    2.2.1.2 Quy định của Hoa Kì về bảo vệ môi trường và nguồn lợi

    2.2.1.3 Luật ghi nhãn xuất xứ đối với hàng thủy sản

    2.2.1.4 Dự luật nông nghiệp 2008

    2.2.1.5 Luật an toàn y tế công cộng và chuẩn bị phản ứng khủng bố sinh học

    2.2.2 Ảnh hưởng của rào cản kĩ thuật đối với thủy sản xuất khẩu Việt Nam

    2.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực của rào cản kĩ thuật

    2.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của rào cản kĩ thuật

    2.3 Thực trạng khả năng đáp ứng các yêu cầu về các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

    2.3.1 Về vệ sinh an toàn thực phẩm

    2.3.1.1 Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn HACCP

    2.3.1.2 Tình hình kiểm soát dư lượng kháng sinh và các hóa chất độc hại

    2.3.2 Về bảo vệ môi trường và nguồn lợi

    2.3.2.1 Tình hình đáp ứng các quy định về bao bì, ghi nhãn mác hàng thủy sản

    2.3.2.2 Tình hình đáp ứng về các tiêu chuẩn môi trường

    2.4 Đánh giá chung về việc vượt qua các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

    2.4.1 Những kết quả đạt được

    2.4.2 Bất cập từ phía Việt Nam


    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

    3.1 Định hướng phát triển xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì

    3.2 Giải pháp vượt qua các rào cản kĩ thuật của Hoa Kì của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

    3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước

    3.2.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản

    3.2.1.2 Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật chống bán phá giá và vệ sinh an toàn thực phẩm

    3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ

    3.2.1.4 Hỗ trợ các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp

    3.2.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định

    3.2.2.2 Đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ chế biến thuỷ sản

    3.2.2.3 Tăng cường xây dựng và phát triển thương hiệu thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ

    3.2.3 Giải pháp từ phía hiệp hội

    3.2.3.1 Phát triển thương hiệu gắn với hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm

    3.2.3.2 Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí và giá thành

    3.2.3.3 Tạo dựng hình ảnh chung về ngành thuỷ sản Việt Nam

    3.2.3.5 Tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nguyênliệu thuỷ sản

    3.2.3.6 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...