Tiểu Luận Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A – PHẦN MỞ ĐẦU
    Trong bộ máy nhà nước thì cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận quan trọng nắm quyền Hành pháp nhà nước, đây là hoạt động chủ yếu, thường xuyên và tác động quản lý tới mọi mặt hoạt động trong đời sống xã hội. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước là một chỉnh thể thống nhất của nhiều cơ quan, đơn vị trực thuộc thống nhất về cả mặt tổ chức và mặt hoạt động nhằm đưa Pháp luật vào đời sống và duy trì sự ổn định, thúc đẩy sự phát triển theo định hướng chung của Chủ nghĩa Xã hội. Để vận hành và thực thi mọi hoạt động của hệ thống Hành chính cần có một lực lượng cán bộ công chức lớn trong phạm vi cả nước vừa tuân theo quy định của Pháp luật vừa phục vụ nhu cầu hợp pháp của nhân dân trong bảo vệ, sử dụng quyền và song song với việc thực thi nghĩa vụ công dân.
    Hiện nay số lượng cán bộ công chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước là rất lớn, họ vừa là những công dân, vừa là những người lao động nhưng có điều là họ được xem là những người lao động đặc biệt bởi họ nắm trong tay quyền lực công để thực thi nhiệm vụ của mình. Cũng như những người công dân và lao động khác, đội ngũ cán bộ công chức cũng có những quyền và nghĩa vụ cơ bản cần phải tuân theo và thưc hiện hiệu quả công việc đảm nhiệm. Việc nghiên cứu và nắm vững về các quyền hạn, nghĩa vụ của cán bộ công chức sẽ là tiền đề cơ bản quan trọng để mỗi cá nhân có động lực làm việc, sử dụng đúng các quyền và thực thi đủ các nghĩa vụ cần có trong công việc chung của cơ quan hành chính nhà nước.
    Trong phạm vi bài tiểu luận, nhóm sinh viên KH10NS2 chúng em xin đi sâu tìm hiểu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhà nước. Nhóm sinh viên chúng em chọn nghiên cứu về vấn đề “Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhà nước” với mong muốn kết quả của sự nghiên cứu, thảo luận sau đây của nhóm sinh viên chúng em sẽ là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên; đồng thời là những kiến thức cơ bản nền tảng trong hành trang sự nghiệp của mỗi sinh viên năm cuối. Bài tiểu luận của nhóm chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong cô giáo và các bạn góp ý để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn.




    MỤC LỤC
    A – PHẦN MỞ ĐẦU 1
    B - PHẦN NỘI DUNG 3
    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN 3
    HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3
    I. Các khái niệm cơ bản. 3
    1. Cán bộ, công chức: 3
    1.1. Cán bộ: 3
    1.2. Công chức. 4
    2. Khái niệm về Quyền của cán bộ công chức. 5
    3. Nghĩa vụ. 5
    4. Vai trò của Quyền và Nghĩa vụ của công chức trong cơ quan hành chính nhà nước. 6
    II. Căn cứ pháp lý và các yếu tố ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của công chức. 7
    1. Căn cứ pháp lý quy định quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức ở Việt Nam 7
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quyền và Nghĩa vụ của cán bộ công chức. 8
    2.1. Thể chế nhà nước. 8
    2.2. Hệ thống cơ sở pháp lý. 8
    2.3. Tính chất của hoạt động công vụ. 9
    2.4. Tổ chức bộ máy nhà nước. 9
    CHƯƠNG 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 10
    I. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức. 10
    1. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân. 11
    1.1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia. 11
    1.2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân. 12
    1.3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân. 13
    1.4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước 14
    2. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong quá trình thi hành công vụ. 15
    2.1. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao 15
    1.2. Có ý thức tổ chức kỷ luật 15
    1.3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị 16
    1.4. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao. 16
    1.5. Chấp hành quyết định của cấp trên. 16
    3. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 17
    4. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu. 18
    II. Quyền của cán bộ công chức. 19
    1. Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ. 20
    1.1. Cán bộ công chức được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ. 20
    1.2. Cán bộ công chức được đảm bảo trang thiết bị và các điều kiện làm việc theo quy định của pháp luật. 22
    1.3. Cán bộ, công chức được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao. 24
    1.4. Cán bộ, công chức được đào tạo nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. 25
    1.5. Cán bộ, công chức được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ. 27
    2. Quyền của cán bộ công chức liên quan đến tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương. 29
    3. Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ nghơi 31
    4. Các quyền khác của cán bộ, công chức. 33
    Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 36
    NHÀ NƯỚC 36
    I. Thực trạng thực thi quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức. 36
    1. Vấn đề về lương và các chế độ liên quan đến tiền lương của cán bộ công chức. 36
    2. Vấn đề thẩm quyền và thủ tục hành chính phức tạp. 37
    3. Vấn đề tham nhũng và lãng phí của công: 39
    4. Về vấn đề quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi công vụ. 40
    II. Kiến nghị giải pháp. 41
    1. Đối với vấn đề tiền lương. 41
    2. Đối với các vấn đề thẩm quyền và thủ tục hành chính. 43
    3. Đối với vấn đề tham nhũng và lãng phí của công. 44
    4. Đối với công tác nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi công vụ 45
    KẾT LUẬN 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
     

    Các file đính kèm:

    binh@[email protected] thích bài này.
Đang tải...