Tiểu Luận Quyền nhân thân và phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền nhân thân (8 ĐIỂM)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Quyền nhân thân có vai trò đặc biệt quan trọng đối với bản thân mỗi con người. Xã hội ngày càng phát triển, ngày càng tiến gần hơn tới sự công bằng, do đó vấn đề quyền nhân thân cũng ngày càng được quy định đầy đủ, chi tiết hơn. Ở nước ta, pháp luật về quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật dân sự và các văn bản có liên quan. Để tìm hiểu sâu về vấn đề này, vì vậy em đã chọn đề tài: Quyền nhân thân và phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền nhân thân”. Sau đây em xin đi vào chi tiết.

    NỘI DUNG
    I. Khái quát chung về quyền nhân thân
    1. Định nghĩa quyền nhân thân.
    Quyền nhân thân của cá nhân là quyền dân sự gắn liền với đời sống tinh thần của cá nhân được pháp luật thừa nhân và bảo vệ. Trong lịch sử lập pháp của nước ta , thuật ngữ quyền nhân thân được ra đời khá muộn. Bộ luật dân sự Việt Nam 1995 là văn bản pháp lí lần đầu tiên đề cập đến quyền nhân thân, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hiện thực hóa quyền con người. Lần đầu tiên pháp luật Việt Nam thừa nhận sự tồn tại tất yếu của những quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân. Hiện nay, Bộ luật dân sự hiện hành là Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS 2005), kế thừa Bộ luật dân sự năm 1995, đã quy định về quyền nhân thân tại Điều 26:
    " Quyền nhân thân được quy định trong bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
    2. Đặc trưng cơ bản của quyền nhân thân.

    + Quyền nhân thân luôn gắn liền với một chủ thể nhất định và nguyên tắc không thể chuyển dịch cho các chủ thể khác
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...