Tài liệu Quyền dân tộc cơ bản

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những gì phải đánh đổi bằng mồ hôi, xương máu mới có được thì sẽ luôn được trân trọng, giữ gìn và bảo vệ. Đây hẳn là một chân lý mà không ai có thể phủ nhận được. Trong tiến trình lịch sử loài người, có không ít dân tộc hoặc vì bé nhỏ, hoặc vì yếu kém chậm phát triển mà mà bị những dân tộc lớn mạnh hơn áp bức, nô dịch. Để giành được độc lập, chủ quyền, họ đã phải trải qua cuộc đấu tranh bền bỉ và gian khổ, bởi vậy, đối với họ, Hiến pháp được xem như là một thứ vũ khí công hiệu nhất hỗ trợ họ trong việc khẳng định với thế giới các quyền dân tộc cơ bản mà họ xứng đáng được hưởng. Lịch sử là một minh chứng hùng hồn cho luận điểm trên.

    Lịch sử lập hiến Việt Nam trải qua bốn bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001). Từ Hiến pháp năm 1946, vấn đề quyền dân tộc cơ bản đã được thể chế hóa thành một điều luật và được kế thừa và phát triển qua qua các bản Hiến pháp (HP) 1959, 1980 và đặc biệt đến HP 1992, vấn đề quyền dân tộc cơ bản đã được hoàn thiện tới mức tối ưu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...