Thạc Sĩ Quyền của những người bị tước tự do -lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng

    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NHỮNG
    NGƯỜI BỊ TƯỚC TỰ DO . 11
    1.1. Khái niệm quyền của người bị tước tự do . 11
    1.1.1. Người bị tước tự do 11
    1.1.2. Quyền của người bị tước tự do . 14
    1.2. Ý nghĩa việc bảo đảm quyền của người bị tước tự do 21
    1.2.1. Góp phần bảo đảm quyền con người 21
    1.2.2. Là một trong các tiêu chí xác định Nhà nước pháp quyền . 22
    1.2.3. Góp phần phát triển văn minh của nhân loại . 23
    1.3. Nội dung quyền của người bị tước tự do theo luật nhân quyền quốc tế . 25
    1.3.1. Quyền sống 27
    1.3.2. Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo,
    vô nhân đạo hoặc hạ nhục 29
    1.3.3. Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện 30
    1.3.4. Quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của những
    người bị tước tự do 30
    1.3.5. Quyền được hưởng tố tụng riêng cho người chưa thành niên . 31
    1.4. Cơ chế bảo đảm quyền của người bị tước tự do theo luật nhân
    quyền quốc tế 32
    1.4.1. Cơ chế quốc tế . 32
    1.4.2. Cơ chế khu vực 38
    1.4.3. Cơ chế quốc gia . 41Chương 2: VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ
    TƯỚC TỰ DO 43
    2.1. Sự phát triển các quyền của người bị tước tự do trong pháp luật
    Việt Nam . 44
    2.1.1. Từ năm 1945 đến năm 1974 44
    2.1.2. Từ năm 1975 đến nay 46
    2.2. Nội dung các quyền của người bị tước tự do theo pháp luật Việt Nam . 49
    2.2.1. Quyền của người bị tước tự do theo pháp luật Việt Nam 49
    2.2.2. Tước tự do trong lĩnh vực hành chính theo pháp luật Việt Nam so
    sánh với các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan 58
    2.3. Thực tiễn việc bảo đảm quyền của người bị tước tự do ở Việt Nam . 62
    2.3.1. Hạn chế 68
    2.4. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của
    người bị tước tự do ở Việt Nam 73
    2.4.1. Một số phương hướng hoàn thiện 73
    2.4.2. Hoàn thiện pháp luật 76
    2.4.3. Nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của người bị tước tự do . 83

    KẾT LUẬN 87
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 88
    PHỤ LỤC


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    - ACHPR: Hiến chương châu Phi về quyền con người và quyền các dân tộc, 1981
    (African Charter on Human and Peoples’ Rights);
    - ACHR: Công ước châu Mỹ về quyền con người, 1969 (American convention
    on Human rights);
    - CAT: Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt và đối xử tàn bạo,
    vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and
    Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment);
    - CEDAW: Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt dối xử với phụ nữ,
    1979 (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination
    against Women);
    - CRC: Công ước quốc tế về quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of
    the Child);
    - ECHR: Công ước châu Âu về bảo vệ quyền con người và tự do cơ bản, 1950
    (The European Convention for the Protection of Human Rights and
    Fundamental Freedoms);
    - ECOSOC: Hội đồng Kinh tế-Xã hội của Liên hợp quốc (The United Nations
    Economic and Social Council);
    - ICCPR: Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (International
    Covenant on Civil and Political Rights);
    - ICJ: Tòa án công lý quốc tế, (Internatinonal Court of Justice);
    - ICESCR: Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966
    (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights;
    - NGOs: Các tổ chức phi chính phủ (non-governmental organizations);
    - NHRIs: Các cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền (National
    Institution on the Protection and Promotion of Human Rights);
    - UDHR: Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, 1948 ((Universal Declaration of
    Human Rights);
    - UNCHR: Ủy ban quyền con người Liên hợp quốc (The United Nations
    Commission on Human Rights);
    - UNHRC: Hội đồng quyền con người Liên hợp quốc (The United Nations Human
    Rights Council);
    - UPR: Cơ chế Đánh giá Định kỳ toàn thể (Universal Periodic Review);
    - WGAD: Nhóm công tác về giam giữ tùy tiện của Liên hợp quốc (Working
    Group on Arbitrary Detetion);
    - BLDS: Bộ luật dân sự;
    - BLHS: Bộ luật hình sự;
    - TAND: Tòa án nhân dân;
    - THAHS: Thi hành án hình sự;
    - TTHS: Tố tụng hình sự;
    - VKSND: Viện kiểm sát nhân dân;
    - XLVPHC: Xử lý vi phạm hành chính DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1. Các quyền tiêu biểu của người bị tước tự do theo các tiêu chuẩn
    quốc tế về nhân quyền 25
    Bảng 1.2. Điểm khác biệt giữa hai cơ chế quốc tế về bảo đảm quyền của
    người bị tước tự do 37
    Bảng 2.1. Các nhóm đối tượng bị tước tự do ở Việt Nam hiện nay căn cứ
    theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế . 49
    Bảng 2.2. So sánh các quy định về quyền của người bị tước tự do trong pháp
    luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan 50
    Bảng 2.3. Quy mô giam giữ của 11 nhà tạm giữ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. . 64
     
Đang tải...