Luận Văn Quy trình xử lý khí ở nhà máy xử lý khí Dinh Cố

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Quy trình xử lý khí ở nhà máy xử lý khí Dinh Cố​
    Information
    MỤC LỤC

    Lời Mở Đầu Trang 4
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ
    1.1 Giới thiệu vế Tổng công ty khí Việt Nam Trang 6
    1.2 Giới thiệu về nhà máy máy xử lý khí Dinh Cố Trang 6
    1.2.1. Vị trí địa lí và quy mô nhà máy Trang 7
    1.2.2. Mục đích xây dựng nhà máy Trang 7
    1.3. Sơ lược quy trình thiết kế Trang 8
    Chương 2: QUY TRÌNH XỬ LÝ KHÍ Ở NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ
    2.1. Nguồn nguyên liệu và các đặc tính kĩ thuật Trang 11
    2.2. Sản phẩm tạo thành từ nhà máy Trang 12
    2.2.1. Khí khô thương phẩm Trang 12
    2.2.2 LPG (Liquefied Petroleum Gas) Trang 13
    2.2.3 Condensate Trang 16
    2.3.1. Chế độ vận hành Trang 18
    2.3.2. Chế độ AMF Trang 19
    2.3.2.1. Sơ đồ công nghệ Trang 19
    2.3.2.2. Mô tả sơ đồ Trang 21
    2.3.3. Chế độ MF Trang 22
    2.3.3.1 Sơ đồ công nghệ Trang 22
    2.3.3.2. Mô tả sơ đồ Trang 23
    2.3.4. Chế độ GPP Trang 24
    2.3.4.1. Sơ đồ công nghệ Trang 25
    2.3.4.2. Mô tả sơ đồ Trang 26
    2.3.5. Chế độ hoạt động GPP chuyển đổi Trang 27
    2.3.5.1. Sơ đồ công nghệ Trang 28
    2.3.5.2. Mô tả sơ đồ Trang 29
    2.4. Các thiết bị chính trong nhà máy Trang 30
    2.4.1. Slug Catcher Trang 30
    2.4.2. Thiết bị đo đếm sản phẩm lỏng đi vào đường ống Trang 31
    2.4.3. Thiết bị Turbo Expander Trang 31
    2.4.4. Bình tách V-03 Trang 32
    2.4.5. Tháp tách tinh C-05 Trang 33
    2.4.6. Tháp tách ethane C-01 Trang 33
    2.4.7. Tháp C-04 Trang 33
    2.4.8. Tháp ổn định C-02 Trang 34
    2.4.9. Tháp tách C-03, C3/C4, Splitter Trang 35
    2.5. Các hệ thống trong quá trình sản xuất Trang 36
    2.5.1. Hệ thống LPG và xe bồn Trang 36
    2.5.2. Hệ thống đuốc đốt Trang 36
    2.5.3. Hệ thống bơm Methanol Trang 37
    2.5.4. Hệ thống xả kín Trang 37
    2.5.5. Hệ thống bơm và bồn chứa Trang 38
    2.5.6. Hệ thống gia mùi Trang 38
    2.6. Phòng chống cháy nổ Trang 38
    2.7. Hệ thống phụ trợ Trang 39
    2.7.1. Hệ thống khí công cụ Trang 39
    2.7.2. Hệ thống sản xuất khí Nitơ Trang 40
    2.7.3. Hệ thống nước làm mát Trang 40
    Chương 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trang 42
    Phụ lục Trang 43

    Tài liệu tham khảo: Trang 45

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển tích cực và hiệu quả. Sự phát triển của các ngành công nghiệp kéo theo yêu cầu cấp bách về năng lượng và nguyên liệu, sự thiếu chất đốt của nhân dân ở các thành phố lớn ngày càng trở nên căng thẳng. Vì vậy chính phủ Việt Nam đã đặt biệt quan tâm đến việc phát triển ngành công nghiệp dầu mỏ và khí thiên nhiên, coi đó là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn hiện nay. Nhờ vậy mà ngành công nghiệp này đã nhanh chống phát triển và đạt được những thành công vượt bậc. Cùng với dầu thô, khí thiên nhiên là ngành năng lượng quan trong trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Mặc dù mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình) mở đầu cho việc tiêu thụ khí thiên nhiên ở nước ta, nhưng phải đến ngày 26/04/1995, thời điểm mà dòng khí đồng hành đầu tiên của mỏ Bạch Hổ được đưa vào đất liền thì nền công nghiệp khí của nước ta mới thực sự vận hành.
    Cho đến nay, ngành công nghiệp dầu khí đã thực sự phát triển mạnh mẽ trở thành một ngành quan trong của nền kinh tế nước nhà.
    Chỉ tính riêng Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) thì PV GAS đã tiết kiệm cho Việt Nam một khoản ngoại tệ nhiều tỷ USD kể từ năm 1995 đến nay bằng việc sử dụng khí thay cho việc nhập khẩu dầu DO để phát điện. PV GAS đã đóng góp doanh thu cho ngành Dầu khí gần 125.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 23.000 tỷ đồng.
    Ngoài ra, PV GAS đã góp phần hạn chế nạn phá rừng, bảo vệ môi trường tự nhiên, cung cấp nguồn năng lượng sạch ngày càng đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng, cung cấp nguyên, nhiên liệu phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất điện, sản xuất phân đạm, thép, vật liệu xây dựng, gốm sứ, gạch, thủy tinh, Với những gì mà ngành dầu khí nói chung, PV GAS nói riêng có được là rất đáng tự hào.
    Và những điều đó đã trở thành động lực thúc đẩy nhóm sinh viên chúng tôi tìm tòi, đi sâu vào nghiên cứu để hiểu rõ hơn về ngành khí Việt Nam cũng như khởi đầu tìm hiểu sâu về quy trình xử lý khí ở nhà máy xử lý khí Dinh Cố trong chuyến đi thực tập tại nhà máy này trong tháng sáu vừa qua.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...