Thạc Sĩ Quy trình xác định các nguyên tố quý hiếm trong quặng titan gốc bằng phương pháp quang phổ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên Cứu Xây Dựng Qui Trình Xác Định Các Nguyên Tố Quí Hiếm Trong Quặng Titan Gốc Bằng Phương Pháp Quang Phổ


    Mục Lục
    Chương 1. Tổng quan

    1.1 Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu
    1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
    1.2.1 Nghiên cứu trong nước
    1.2.2 Nghiên cứu ngoài nước
    1.2.3 Nhận xét chung
    Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và công tác chuẩn bị

    2.1 Phương pháp nghiên cứu
    2.2 Mẫu nghiên cứu
    2.3 Hoá chất, dụng cụ và thiết bị cho nghiên cứu
    2.4 Công tác phân tích
    Chương 3. Nội dung nghiên cứu

    3.1 Khảo sát điều kiện cho quá trình phân hủy mẫu
    3.1.1 Khảo sát tỷ lệ chất chảy và mẫu
    3.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ
    3.1.3 Ảnh hưởng của thời gian phân hủy
    3.2 Sơ đồ công đoạn phân tích
    3.3 Nghiên cứu phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử Plasma (PXNT) xác định hàm lượng V, Nb và Ta.
    3.3.1 Khảo sát điều kiện cho phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử Plasma (PXNT) xác định hàm lượng V, Nb và Ta.
    3.3.2 Quy trình xác định hàm lượng vanadi, niobi và tantan bằng phương pháp quang phổ phát xạ ICP
    3.3.3 Kết quả xác định hàm lượng các nguyên tố
    Chương 4. Định hướng áp dụng kết quả nghiên cứu

    4.1 Dự kiến hiệu quả kinh tế khi áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất
    4.2 Dự kiến hình thức áp dụng kết quả nghiên cứu
    4.3 Dự kiến địa chỉ áp dụng
    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu
    Quặng titan bao gồm quặng titan gốc và quặng sa khoáng titan, đặc biệt là sa khoáng titan ven biển đã được biết đến từ lâu. Trong những năm gần đây việc thăm dò, khai thác và chế biến xuất khẩu đã được triển khai mạnh ở Việt Nam và đặc biệt là ở khu vực Miền Trung. Hàng năm các Tổng Công ty, Công ty và các xí nghiệp tư nhân đã khai thác và chế biến xuất khẩu hàng vạn tấn sản phẩm.
    Vùng mỏ titan tại khu vực Thái Nguyên đã được phát hiện từ năm 1959 và được thăm dò vào những năm 1961 đến 1962. Đây là vùng mỏ titan có trữ lượng lớn nhất Việt Nam và gần đây đã được khai thác để xuất khẩu. Khoáng vật chủ yếu trong quặng titan gồm ilmenit, sau đó đến pyrotin, rutin, pyrit, hematit, chalcopyrit; khoáng vật phụ gồm có marcazit, magnetit và khoáng vật phi quặng gồm piroxen, amphybon và plagioclas.
    Hiện nay, trong công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản titan mới chỉ tập trung thu hồi tinh quặng ilmenit, rutin, zircon và monazit để xuất khẩu và làm nguồn nguyên liệu cho các dự án chế biến sâu trong thời gian tới. Chưa một cơ sở nào đề cập tới việc thu hồi các thành phần quý hiếm niobi, tantan và vanadi mặc dù các nguyên tố này có giá trị cao và được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp mũi nhọn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...