Luận Văn Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu tại công ty Cổ phần điện tử Bình Hòa và một số giải

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: Cơ sở lý luận về gia công xuất kh'u 4
    1.1. Giới thiệu khái quát về hoạt động gia công 4
    1.1.1. Khái niệm .4
    1.1.2. Đặc điểm .6
    1.1.3. Phân loại 10
    1.1.4. Hợp đồng gia công 11
    1.1.4.1. Khái niệm . 11
    1.1.4.2. Quy định nhà nước ta về hợp đồng gia công, theo Điều 30 Nghị định 12/2006/NĐ-
    CP 11
    1.1.5. Vai trò 12
    1.1.5.1. Đối với bên đặt gia công 12
    1.1.5.2. Đối với bên nhận gia công . 13
    1.1.5.3. Vai trò của gia công xuất khNu ở Việt Nam . 14
    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng 14
    1.2.1. Nhân tố khách quan 14
    1.2.1.1. Xu hướng toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại 14
    1.2.1.2. Pháp luật . 15
    1.2.1.3. Công nghệ 15
    1.2.1.4. Các nhân tố khác 15
    1.2.2. Nhân tố chủ quan 16
    1.2.2.1. Chủ trương chính sách của Việt Nam 16
    1.2.2.2. Nhân tố về con người . 17
    1.2.2.3. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 17
    1.2.2.4. Nhân tố marketing 18
    1.3. Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất kh'u . 18

    1.3.1. Sơ đồ 19
    1.3.2. Thông báo hợp đồng gia công với hải quan 20
    1.3.2.1. Bằng phương thức thủ công: 20
    1.3.2.2. Bằng phương thức điện tử: . 22
    1.3.3. Thông báo, điều chỉnh, kểm tra định mức gia công 22
    1.3.4. Nhập khu nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, vật mẫu 23
    1.3.4.1. Nhập khNu nguyên liệu, vật tư, vật mẫu phục vụ cho quá trình gia công 23
    1.3.4.2. Nhập vật mẫu . 24
    1.3.4.3. Nhập máy móc, thiết bị 24
    1.3.5. Tiến hành gia công . 25
    1.3.6. Thực hiện bước đầu của khâu thanh toán . 25
    1.3.7. Xuất thành phm . 30
    1.3.7.1. Bằng phương thức thủ công . 30
    1.3.7.2. Bằng phương thức điện tử 30
    1.3.8. Thanh toán 30
    1.3.9. Thanh khoản hợp đồng . 31
    1.3.9.1. Bằng pương thức thủ công . 31
    1.3.9.2. Bằng phương thức điện tử 35
    1.3.10. Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, máy móc, thiết bị, vật mẫu sau quá trình gia công
    35
    1.3.11. Giải quyết khiếu nại (nếu có) 35
    1.4. Những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công . 35
    1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quy trình 36
    1.5.1. Cơ sở vật chất 36
    1.5.2. Độ chính xác 36
    1.5.3. Tốc độc thực hiện 36
    1.5.4. Tính đảm bảo . 36
    1.5.5. Mức độ tiết kiệm 36
    1.5.6. Độ tin cậy . 36
    1.5.7. Khả năng tìm kiếm khách hàng . 37
    Chương 2: Quy trình thực hiện hợp đồng gia công tại công ty Cổ phần điện tử Bình Hòa . 38

    2.1. Giới thiệu khái quát về công ty . 38
    2.1.1. Khái quát chung về công ty . 38
    2.1.2. Ngành nghề kinh doanh chính . 39
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức . 40
    2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 40
    2.1.3.2. Chức năng phòng xuất nhập khNu 42
    2.1.3.3. Năng lực sản xuất của công ty 42
    2.1.4. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty 44
    2.1.4.1. Nhiệm vụ 44
    2.1.4.2. Mục tiêu . 44
    2.1.5. Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008-2012 . 45
    2.1.5.1. Doanh thu . 45
    2.1.5.2. Chi phí 49
    2.1.5.3. Lợi nhuận . 56
    2.2. Quy trình thực hiện hợp đồng gia công tại công ty . 62
    2.2.1. Sơ đồ 62
    2.2.2. Thông báo hợp đồng gia công với chi cục hải quan quản lý hàng gia công 63
    2.2.3. Thông báo, điều chỉnh, kiểm tra định mức gia công với hải quan . 65
    2.2.4. Nhập khu nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, vật mẫu phục vụ cho quá trình gia
    công 67
    2.2.4.1. Nhập khu nguyên liệu, vật tư phục vụ cho quá trình gia công . 67
    2.2.4.2. Nhập vật mẫu 73
    2.2.4.3. Nhập máy móc, thiết bị . 73
    2.2.5. Thực hiện quy trình sản xuất . 73
    2.2.5.1. Sơ đồ 73
    2.2.5.2. Giải thích 74
    2.2.6. Xuất thành phm . 75
    2.2.7. Thanh toán 79
    2.2.8. Thanh khoản hợp đồng . 79
    2.2.9. Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, máy móc, thiết bị, vật mẫu sau quá trình gia công
    81
    2.2.10. Khiếu nại (nếu có) . 83

    2.3. Đánh giá hiệu quả quy trình . 83
    2.3.1. Đánh giá quy trình theo tiêu chí (dựa trên kết quả khảo sát tại công ty) . 83
    2.3.1.1. Cơ sở vật chất . 83
    2.3.1.2. Độ chính xác 83
    2.3.1.3. Tốc độc thực hiện . 83
    2.3.1.4. Tính đảm bảo 84
    2.3.1.5. Mức độ tiết kiệm 84
    2.3.1.6. Độ tin cậy . 84
    2.3.2. Thành tựu đạt được 84
    2.3.3. Hạn chế 85
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị 87
    3.1. Triển vọng của ngành 87
    3.1.1. Sự phát triển của hoạt động gia công xuất khu ở Việt Nam . 87
    3.1.2. Dự báo của hoạt động gia công xuất khu 87
    3.1.3. Tiềm năng và xu hướng phát triển của hoạt động gia công xuất khu ở Việt Nam 89
    3.1.3.2. Xu hướng phát triển . 90
    3.2. Ứng dụng mô hình phân tích SWOT tại công ty . 91
    3.2.1. Điểm mạnh (Theo kết quả bảng khảo sát đính kèm trong Phụ lục) . 91
    3.2.2. Điểm yếu (Theo kết quả bảng khảo sát đính kèm trong Phụ lục) . 91
    3.2.3. Cơ hội . 92
    3.2.4. Thách thức . 92
    3.2.5. Mô hình SWOT . 93
    3.3.2. Phương hướng phát triển . 97
    3.4. Các giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất kh'u tại công ty
    98
    3.4.1. Cải thiện và nâng cao nguồn nhân lực (S2,O1,O5) 98
    3.4.1.1. Mục tiêu . 98
    3.4.1.2. Các bước thực hiện . 98
    3.4.2. Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác (W3,T4 và W3,O4) 99
    3.4.2.1. Mục tiêu . 99
    3.4.2.2. Các bước thực hiện . 100

    3.4.3. Tạo sức cạnh tranh về chất lượng và giá cả (W1,W3,W4,T4) 100
    3.4.3.1. Mục tiêu . 100
    3.4.3.2. Các bước thực hiện . 101
    3.4.4. Tìm kiếm sản phm mới (W1,T4) . 102
    3.4.4.1. Mục tiêu . 102
    3.4.4.2. Các bước thực hiện . 102
    3.4.5. Quảng bá sản phm, thương hiệu (W4,O1,O4,O7) . 103
    3.4.5.1. Mục tiêu . 103
    3.4.5.2. Các bước thực hiện . 103
    3.4.6. Chuyển đổi điều kiện cơ sở giao hàng . 104
    3.4.6.1. Mục tiêu . 104
    3.4.6.2. Cách thức thực hiện 104
    3.4.7. Lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp cho từng đối tác 105
    3.4.7.1. Mục tiêu . 105
    3.4.7.2. Cách thức thực hiện 105
    3.5. Kiến nghị . 105
    KẾT LUẬN . 107
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOChuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Gia Lộc
    1
    TRẦN THN BÍCH VÂN – LỚP 10CTM1
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong bất kỳ nền kinh kết nào, hoạt động thương mại luôn đóng vai trò hết
    sức quan trọng, là nguồn động lực thúc đNy nền kinh tế phát triển. Cần có sự giao
    lưu, trao đổi buôn bán giữa các nước để tiếp thu được thành tựu khoa học kỹ thuật
    trên thế giới, áp dụng phù hợp vào nước mình để tạo ra những sản phNm chất lượng
    có thể cạnh tranh với các sản phNm trên thị trường trong và ngoài nước, từ đó nâng
    cao chất lượng đời sống nhân dân, nâng cao trình độ y tế, giáo dục, quốc phòng,
    văn hóa đồng thời phát huy được nét đẹp văn hóa truyền thống của nước nhà,
    hòa hợp nhưng không hòa tan.
    Với xu thế hội nhập như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ
    chức kinh tế thế giới – WTO – thì việc thực hiện các chính sách đNy mạnh các hoạt
    động thương mại là không thể thiếu đối với nhà nước cũng như các doanh nghiệp
    của nước ta.
    Mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế đều có những điều kiện tự nhiên, xã hội
    khác nhau và những lợi thế mà các điều kiện đó mang lại cũng như cách các quốc
    gia đó tận dụng những lợi thế mà họ có được là không giống nhau. Việc thực hiện
    chính sách mở cửa giúp cho Việt Nam thúc đNy nền kinh tế, từng bước tham gia
    vào quá trình toàn cầu hóa, đồng thời cũng tạo ra không ích thách thức đối với các
    doanh nghiệp trong nước. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải biết tận dụng những
    lợi thế mà quốc gia mạng lại cũng như những lợi thế của bản thân để tạo một chỗ
    đứng vững chắc trên thương trường, góp phần thúc đNy nền kinh tế nước nhà.
    Năm 2012 được coi là một năm khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, tỷ trọng
    người thất nghiệp ở nhiều nước tăng cao. Nhưng trong tình hình đó, Việt Nam đã Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Gia Lộc
    2
    TRẦN THN BÍCH VÂN – LỚP 10CTM1
    đạt được một số thành tựu đáng được ghi nhận tiêu biểu là về xuất khNu các mặt
    hàng điện tử, máy tính và linh kiện đạt 7,9 tỷ USD tăng 67,1% so với năm 2011.
    Công ty Cổ phần điện tử Bình Hòa đã ra đời trong thời kỳ nền kinh tế quốc
    gia có những bước đổi mới trong hoạt động kinh tế nói chung cũng như hoạt động
    ngoại thương nói riêng. Công ty đã có những chính sách hoàn thiện và không
    ngừng đổi mới mình để có thể theo kịp những biến đổi đó.
    Với hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là hoạt động gia công xuất khNu,
    tác giả đã chọn đề tài: Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khu tại công ty
    Cổ phần điện tử Bình Hòa và một số giải pháp hoàn thiện để có thể tìm hiểu thêm về
    hoạt động gia công xuất khNu, một loại hình kinh doanh còn khá xa lạ với tác giả nhằm
    nâng cao sự hiểu biết của tác giả về thực tiễn, phục vụ những lý thuyết đã học.
    2. Đối tượng nghiên cứu
    Chuyên đề sẽ nghiên cứu những vấn đề liên quan đến Quy trình thực hiện
    hợp đồng gia công tại công ty Cổ phần điện tử Bình Hòa.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Chuyên đề nghiên cứu về Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khNu
    tại công ty Cổ phần điện tử Bình Hòa trong giai đoạn 2008-2012.
    4. Mục tiêu nghiên cứu
    Trước tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, cùng sự cạnh tranh ngày
    càng gây gắt, các doanh nghiệp đề không ngừng ra sức hoàn thiện mình để có thể
    đứng vững và phát triển. Do đó, mục tiêu của cuộc nghiên cứu là:
    ư Tìm hiểu rõ hơn về tình hình thực hiện hợp đồng gia công xuất
    khNu tại công ty trong thời gian qua và rút ra kinh nghiệm cũng như những giải
    pháp cho tình hình kinh doanh của công ty.
    ư Tiềm hiểu những thuận lợi và khó khăn cũng như cơ hội và thách
    thức của công ty làm cơ sở cho việc lập chiến lược.
    ư Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Gia Lộc
    3
    TRẦN THN BÍCH VÂN – LỚP 10CTM1
    ư Làm tài liệu tham khảo cho công ty.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu ở đây là phương pháp thống kê – tập hợp phân
    tích mô tả số liệu: dùng công cụ thống kê tập hợp tài liệu, số liệu của công ty, sau
    đó tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhận
    của sự thay đổi.
    Cùng với những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập và những
    quan sát thu thập được trong quá trình thực tập thực tế tại công ty, kết hợp giữa sự
    tổng hợp tài liệu từ sách (báo) chuyên ngành, số liệu thực tế với việc đi sâu phân
    tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất để đưa ra một số giải pháp
    thiết thực khắc phục những vấn đề còn bất cập.
    6. Kết cấu:
    Với những nội dung, phương pháp, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đã nêu
    trên chuyên đề có kết cấu như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về gia công xuất khNu
    Chương 2: Quy trình tổ chức đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng gia
    công xuất khNu của công ty Cổ phần Điện tử Bình Hòa
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...