Báo Cáo Quy trình sản xuất bánh lớp sầu riêng (bánh Pía)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Bánh kẹo truyền thống dần trở thành một nét độc đáo trong nền văn hóa Việt Nam . Bánh Pía là một trong các loại bánh truyền thống của nước ta. Nhắc đến bánh Pía, người ta nghĩ ngay đến tỉnh Sóc Trăng-nơi làm bánh pía nổi tiếng của cả nước. Thật vậy, đến với Sóc Trăng, ngoài việc thưởng thức những món ăn ngon như: bánh bèo, bún nước lèo, bánh cốm không ai quên mang bánh pía về làm quà.Hiện nay, Bánh pía không chỉ được làm ở tỉnh Sóc Trăng mà còn được làm ở nhiều nơi và trở nên đa dạng về kích thước và nhân bánh. Bánh pía với cái tên bánh tách lớp- bánh lớp sầu riêng, mọi người đều yêu thích không chỉ về mùi, vị mà còn sự tách lớp ở vỏ bánh. Để biết thêm về cách làm bánh pía cũng như các thành phần làm bánh và sự tách lớp ở vỏ bánh của nó. Nhóm chúng em đã tiến hành làm bánh pía và khảo sát các vấn đề liên quan đến thành phần của bánh. Được sự hướng dẫn của Cô__________ nhóm đã tiến hành làm bánh pía và khảo sát các nội dung liên quan đã đề ra



    MỤC LỤC

    Nhận xét Giáo Viên 4

    Danh Sách Nhóm 5

    Lời cám ơn 6

    A. ĐẶT VẤN ĐỀ 7

    B. NỘI DUNG BÁO CÁO

    I. Tổng Quan Về Nguyên Liệu 8

    1. Giới thiệu bánh lớp sầu riêng 8

    1.1 Nguồn gốc lịch sữ 8

    1.2 Thực trạng về bánh pía 9

    2. Tìm hiểu về nguyên liệu 10

    2.1 Bột mì 10

    2.2 Nước 14

    2.3 Muối 14

    2.4 Đường 14

    2.5 Dầu ăn 15

    II. Quy trình thí nghiệm 16

    1. Nguyên liệu sản xuất 16

    2. Dụng cụ 16

    3. Quy trình công nghệ 17

    3.1 Sơ đồ quy trình 17

    3.2 Thuyết minh quy trình 17

    III. Nôi dung khảo sát 19

    1. Nội dung 1: Xác định độ ẩm bột mì-hàm lượng và chất lượng gluten 19

    2. Nôi dung 2: Tiến hành làm bánh theo quy trình và thao tác đã nêu (sản phẩm 1). Nhận xét, cảm quan sản phẩm 23

    3. Nội dung 3: Khảo sát tỉ lệ vỏ bánh và nhân bánh 23

    4. Nội dung 4: thay đổi nhiệt độ nướng bánh 27

    5. Nội dung 5: Thay đổi số lần gập ở công đoạn tạo hình 30

    6. Nội dung 6: Khảo sát bột ruột và bột vỏ 31

    7. Nội dung 7: Bảo quản bánh trong điều kiện thường. Ghi nhận những thay đổi về mặt cảm quan của sản phẩm 34

    8. Nội dung 8: Thay đổi kích thước bánh 35

    9. Nội dung 9: Thay đổi công thức nhân bánh 35

    10. Nội dung 10: Đề xuất công thức và quy trình công nghệ tối ưu cho sản phẩm

    37

    11. Nội dung 11: Tiến hành làm bánh theo công thức và quy trình tối ưu đã làm ra 38

    C. KẾT LUẬN 40

    Tài liệu tham khảo 41
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...